Hiện nay ,do cha có thị trờng OTC ,việc mua bán trao tay các cổ phiếu của các công ty cha đợc niêm yết vẫn đang diễn ra một cách phức tạp và có nhiều khó khăn trong giao dịch. việc mua bán những cổ phiếu này chủ yếu dựa vào tin đồn,và đây là kẽ hở cho bọn đầu cơ trục lợi và tất nhiên phần thiệt thòi sẽ thuộc về công chúng đầu t .
Thực tế hiện nay trên cả nớc có khoảng hơn 600 công ty cổ phần đang hoạt động .Về triển vọng đây có thể là nguồn hàng rất loén cho thị trờng .Tuy nhiên,số nhiều công ty cố đủ điều kiện niêm yết trên thị trờng tập trung trong đó cha nhiều trong khi cổ phiếu của nhiều công ty đang cố nhu cầu mua đi bán lại .Một khi cha tổ chức thị trờng phi tập chung chính thức thì hoạt động trên vẫn diễn ra tự phát và nhà nớc không quản lý và kiểm soát đợc .Thiết nghĩ việc tổ chức thị trờng OTC hiện nay cũng chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng và góp phần làm giảm áp lực cầu về chứng khoán trên TTCK tập chung.
Đợc biết UBCKNN hiện nay đang soạn thảo đề án thành lập thị trờng chứng khoán OTC để trình chính phủ phê duyệt .Hy vộng rằng khi đề án đợc thông qua ,thị trờng OTC ra đời sẽ góp phần thúc đẩy và cải thiện đợc những mất cân đối hiện nay của thị trờng tập chung.
Tóm lại, để cho thị trờng chứng khoán VN thực sự là một kênh huy động vốn cho nền kinh tế phục vụ cho công cuộc CNH & HĐH đất nớc thì phải tiến hành hàng loạt các biện pháp trong đó có một số biện pháp đã nêu ở trên.Có nh vậy thị trờng chứng khoán mới phát triển bền vững ,vững bớc tiến vào kỷ nguyên mới ,kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức
Kết luận :
Mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán là để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia . Thông qua thị trờng chứng khoán ,các luồng vốn trong và ngoài nớc đợc tập trung và sử dụng cho các dự án đầu t, nhu cầu mở rộng sản xuất ,v.v. Nhng thị trờng chứng khoán cũng có tác động nh con dao 2 lỡi ;nó cũng làm nảy sinh những vấn đề tiêu cực; những tác động nguy hiểm lôi kéo, lũng đoạn ,phá hoại nền kinh tế khi nó không đợc vận hành theo đúng cơ chế của nền kinh tế thị trờng .
Thực tế tại các quốc gia phát triển ,thị trờng chứng khoán đã từng trải qua những cuộc khủng hoảng những ngày "đen tối" có tác động hết sức tồi tệ đến nền kinh tế . Còn tại Việt Nam chúng ta có thể tránh đợc hoặc khắc phục những rủi ro này nhờ sự can thiệp đúng đắn của chính phủ thông qua các công cụ điều chỉnh . Từ đây chúng ta có thể lạc quan và tin tởng vào sự phát triển của thị trờng chứng khoán trong tơng lai .
TàI LIệU THAM KHảO
1.Cẩm nang hỏi đáp về thị trờng chứng khoán -Tác giả Đặng Quang Gia -Xuất bản năm 1996 2.Thị trờng chứng khoán kỹ năng lựa chọn đầu t
-Tác giả Huy Nam -Xuất bản năm 2000 3.Xác định thời điểm mua bán cổ phiếu
-Tác giả Leeb do Trần Tuấn Thạc dịch -Xuất bản năm 1996
4.Thị trờng chứng khoán và bớc đầu hình thành thị trờng chứng khoán tại Việt Nam - Tác giả Võ Thành Hậu-Bùi Kim Yến
- Xuất bản năm 1998
5.Hớng dẫn đầu t vào thị trờng chứng khoán - Minh Đức-Kim Chung biên dịch 6.Thị trờng chứng khoán và công ty cổ phần
7.Quản lý và các nghiệp vụ giao dịch trên thị trờng chứng khoán -Tác giả Đinh Xuân Hạ
8.Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam 9.Thị trờng chứng khoán
-Tác giả Lê Tùng Vân -Xuất bản năm 1997 10.Lý thuyết tiền tệ
-Chủ biên:PGS.PTS Vũ Văn Hoá -Nhà xuất bản tài chính -1998
11.Các quan điểm về chính sách tỉ giá hối đoái 12.Cẩm nang thị trờng ngoại hối
13.Thời báo Kinh Tế và báo kinh tế Sài Gòn các số ra năm 2000
14.Tạp chí đầu t chứng khoán các số : Số 28 ra ngày 16 tháng 6 năm 2000 Số 44 ra ngày 6 tháng 10 năm 2000 Số 45 ra ngày 13 tháng 10 năm 2000 Số 46 ra ngày 20 tháng 10 năm 2000 Số 47 ra ngày 27 tháng 10 năm 2000 Số 48 ra ngày 3 tháng 11 năm 2000 Số 49 ra ngày 10 tháng 11 năm 2000 Số 50 ra ngày 17 tháng 17 năm 2000 Số 59 + 60 + 61 ra ngày 19 tháng 1 năm 2001
15.Những kiến thức cơ bản về CK & môi giới CK
16.Tạp chí chứng khoán Việt Nam : Số 1 ra tháng 1 năm 2000 Số 4 ra tháng 4 năm 2000 Số 6 ra tháng 6 năm 2000 Số 8 ra tháng 8 năm 2000 Số 9 ra tháng 9 năm 2000 Số 11 ra tháng 11 năm 2000
MụC LụC
Trang
Lời nói đầu 1
Chơng I: giới thiệu chung về thị trờng chứng khoán 2 I. Khái niệm và vai trò của thị trờng chứng khoán 2
1. Khái niệm 2
2. Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán 3
3. Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế 8 II. Sự cần thiết của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam 9
1. Hiện tợng đói vốn đang ngày càng tăng 9
2. Việc hoàn thiện và phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam là điều kiện cho sự phát triển kinh tế
10
Chơng II: Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua 11
I. Những thời cơ và thuận lợi 11
II. Những khó khăn 12
III. Một số thành tựu đạt đợc 14
Chơng III: Một số nhận xét về TTCKVN 15
Chơng IV: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTCKVN 16 I. Một số giải pháp tăng cung hàng hoá trên thị trờng chứng khoán 16
II. Một số giải pháp nhằm tạo cầu chứng khoán 17
III. Một số giải pháp phát triển và hoàn thiện các tổ chức tài chính trung gian
18
IV. Một số giải pháp tổng thể 18
1. Tăng cờng công tác quản lý của nhà nớc 18
2. Cần xây dựng thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC) 19
Kết luận 20