ĐẶC TẢ DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu 28040_1712202001919457LVTranXuanTruong (Trang 64 - 67)

CHƢƠNG 1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

3.2. ĐẶC TẢ DỮ LIỆU

Dữ liệu động vật rừng đƣợc trích chọn từ nhiều nguồn tƣ liệu khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ, chính xác, cũng nhƣ kế thừa và hỗ trợ cho nhau, trong đó:

- Báo cáo tổng kết đề tài cấp Thành phố Đà Nẵng ―Điều tra khu động – thực vật và nhân tố ảnh hƣởng, đề xuất phƣơng án bảo tồn hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà‖ [1] và nhờ sự tƣ vấn của Thạc sĩ Nguyễn Văn Khánh, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng, nghiên cứu trong ngành sinh học, tơi tham khảo để xác định các lồi động vật rừng thuộc loại quý hiếm trên địa bàn thành phố hoặc đã từng xuất hiện trên rừng thuộc địa bàn thành phố những năm trƣớc đây để chọn minh họa xây dựng ontology.

- Từ đó, sử dụng nội dung, thông tin mô tả chi tiết các loài động vật trong Sách đỏ Việt Nam [12], đồng thời tham khảo trong các website có nguồn dữ liệu về động vật phong phú và chính xác, thƣờng đƣợc các nhà nghiên cứu tham khảo nhƣ: vncreatures.net (Sinh vật rừng Việt Nam) [17], wikipedia.org (Bách khoa toàn thƣ mở) để xây dựng ontology động vật rừng. Ƣu tiên chọn các loài động vật rừng quý hiếm để xây dựng ontology.

Dữ liệu động vật rừng ở các nguồn tƣ liệu, có dạng văn bản mơ tả thơng thƣờng, nhƣ các ví dụ dƣới đây:

- Báo cáo tổng kết đề tài cấp Thành phố Đà Nẵng ―Điều tra khu động – thực vật và nhân tố ảnh hƣởng, đề xuất phƣơng án bảo tồn hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà‖ [1]:

Hình 3.1. Tình trạng và phân bố của khu hệ động vật Sơn Trà

- Sách đỏ Việt Nam, Phần I. Động vật, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, năm 2007:

- Website: vncreatures.net (Sinh vật rừng Việt Nam):

Hình 3.3. Website vncreatures.net

Một phần của tài liệu 28040_1712202001919457LVTranXuanTruong (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)