TÁI TỐI ƯU HOÁ (RE-OPTIMIZATION) CHO TRUNG KẾ LƯU

Một phần của tài liệu 28016_171220200192515LUANVAN1 (Trang 56 - 58)

6. Cấu trúc của luận văn

3.7. TÁI TỐI ƯU HOÁ (RE-OPTIMIZATION) CHO TRUNG KẾ LƯU

LƯỢNG

Các đặc trưng của mạng và trạng thái mạng biến động theo thời gian. Ví dụ, các tài nguyên đã cấp phát được thu hồi lại. Do vậy, các đường của trung kế lưu lượng đã thiết lập tối ưu trước đó có thể không còn tối ưu nữa.

Để duy trì mạng luôn luôn ở trạng thái tối ưu nhất, các trung kế lưu lượng phải được tái tối ưu hoá.

Tái tối ưu hoá được thực hiện tuỳ thuộc mục đích người quản trị. Có 3 cách thực hiện là :

- Tính lại định kỳ (periodic reoptimization). - Tính lại thủ công (manual reoptimization).

- Tính lại hướng theo sự kiện (Event-driven reoptimization)

Sau quá trình kiểm tra đường tối ưu nhất cho các đường hầm LSP. Nếu xuất hiện đường cho LSP tốt hơn đường hiện dùng thì:

- Trước tiên, router đầu nguồn cố gắng báo hiệu thiết lập LSP mới tốt hơn.

- Nếu thành công , thay thế đường LSP cũ bằng LSP mới tốt hơn. Quá trình tái tối ưu hoá cho một trung kế lưu lượng sẽ không được thực hiện nếu ta thiết lập lockdown trên trung kế này.

3.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG

Chương này đã trình bày những vấn đề xoay quanh kỹ thuật lưu lượng, chi tiết về trung kế lưu lượng và các thông số trong mạng liên quan

Việc tính toán ràng buộc các trung kế lưu lượng để ánh xạ lên LSP chuyển tiếp lưu lượng là hoạt động cơ bản của kỹ thuật lưu lượng trong MPLS. Quá trình tính toán được thực hiện bởi thuật toán CSPF. Ngoài ra, khả năng điều khiển lưu lượng của MPLS hỗ trợ rất nhiều ưu điểm so với bất cứ mô nào trước đây.

CHƯƠNG 4

CÁC KCH BN MÔ PHNG ĐIU KHIN LƯU LƯỢNG

ĐỂ NÂNG CAO HOT ĐỘNG MNG ĐÔ TH THÀNH PH ĐÀ NNG

Chương này tập trung xây dựng các kịch bản điều khiển lưu lượng dựa trên sơ đồ mạng Đô thị của thành phố Đà Nẵng. Chương này cũng giới thiệu sơ lược về Mạng đô thị thành phốĐà Nẵng và trình mô phỏng hệ thống mạng GNS3.

Một phần của tài liệu 28016_171220200192515LUANVAN1 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)