Đối với giáo viên dạy Khoa học

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ''TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIÊU HỌC NHẰM PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 121 - 145)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với giáo viên dạy Khoa học

Có sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học Khoa học.

Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng công nghệ thông tin, … để vận dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá một cách linh động, hấp dẫn và lôi cuốn học sinh vào tiết học.

Mạnh dạn, tự tin, chủ động tìm tòi, sáng tạo và sử dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn các PPDH để tiết học đạt được mục tiêu đề ra, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực cho HS.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW V/v Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

[2]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong

quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên.

[3]. Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu

triết học, NXBGiáo dục, Hà Nội.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ

thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu lưu hành nội bộ,

Hà Nội, tháng 3-2015.

[6]. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Khoa học 4, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. [8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

các môn học ở tiểu học lớp 4, Nhà xuất bản Giáo dục

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học. [10]. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà (2017), Dạy và học tích cực – Một

số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[11]. Hoàng Hòa Bình (2017), Năng lực và cấu trúc của năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, Hà Nội.

[12]. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 6 (71).

[13]. Tôn Quang Cường (2009), Áp dụng đánh giá theo Rubrics trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, 221.

[14]. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo

năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ.

[15]. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực: Một

số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 30, số 2, Hà Nội.

[16]. Phạm Thu Hà (2005), Thiết kế bài giảng Khoa học 4 tập 1, NXB Hà Nội. [17]. Phạm Thu Hà (2005), Thiết kế bài giảng Khoa học 4 tập 2, NXB Hà Nội.

[18]. Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Phương pháp thiết kế chuẩn đầu ra môn học theo

định hướng phát triển năng lực”, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118, Hà Nội.

[19]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ

điểnBách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.

[20]. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, Hà Nội.

[21]. Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông”,

Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 31, Hà Nội.

[22]. Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43, Hà Nội.

[23]. Kon, V.O. (1976), Những cơ sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội. [24]. Khoa Giáo dục Tiểu học (2015), Đề án vị trí việc làm, Trường ĐHSP TPHCM. [25]. Lecne, I.Ia. (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[26]. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia.

[27]. Machiuskin, A.M. (1976), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học,

NXBGiáo dục, Hà Nội.

[28]. Makhơnutốp, M.I. (1972), Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề, Cađan. [29]. Marzano, R.J. Pickering, D.J. Pollock, J.E. (2011) Nguyễn Hồng Vân dịch, Các

phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

[30]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB Đại học Sư phạm.

[31]. Nguyễn Lan Phương (2015), Đánh giá năng lực người học, Báo cáo khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[32]. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, NXB Hà Nội. [33]. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học Phát

triển Chương trình giáo dục phổ thông định hướng phát triển năng lực người học, mã

số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội.

[34]. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[35]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng

tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, Hà Nội.

[36]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo kĩ năng tích hợp, Trường ĐHSP Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[37]. Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên), Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái (2018), Dạy học

phát triển năng lực môn Khoa học tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm.

[38]. Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng.

Tiếng Anh

[39]. Bruner, J. (1960), The Process of Education, Cambridge, MA: Harvard University Press.

[40]. Bicknell-Holmes, Hoffman, P. S. (2000), Elicit, engage, experience, explore:

Discovery learning in library instruction, Reference Services Review.

[41]. DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy (2002),

Key Competencies for the Knowledge Society, In: Proceedings of the DeSeCo

[42]. Québec - Ministere de l’Education, Québec Education Program (2004),

Secondary School Education, Cycle One.

[43]. Svinicki, M.D. (1998), A Theoretical Foundation for Discovery Learning,

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá cho học sinh, tôi mong muốn Thầy/Cô trao đổi về một số vấn đề có liên quan.

Những thông tin của Thầy/Cô chỉ sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô vì sự cộng tác.

I. Nhận thức về phương pháp dạy học nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4

1. Theo Thầy/Cô, môn Khoa học có vị trí như thế nào trong chương trình tiểu học?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Bình thường d. Không quan trọng

2. Thầy/Cô hãy cho biết mức độ sử dụng những phương pháp sau đây trong dạy học

môn Khoa học lớp 4

Phương pháp Nhiều Trung bình Ít

Thảo luận nhóm Đóng vai

Trò chơi

Nêu – giải quyết vấn đề Đàm thoại

Thuyết minh, giảng giải Dạy học theo dự án Tìm tòi – khám phá Quan sát

Thí nghiệm

Phương pháp khác:………

3. Thầy/Cô đã tiếp cận và dạy học theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, phương

pháp tìm tòi – khám phá thông qua: a. Đã học trong trường đại học b. Được tập huấn

c. Tự học qua sách báo, internet, …

4. Theo Thầy/Cô, việc sử dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp

tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học là: a. Rất cần thiết

b. Cần thiết c. Bình thường d. Không cần thiết

II. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nêu – giải quyết vấn đề, phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên

1. Việc sử dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám

phá trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học được Thầy/Cô tiến hành: a. Thường xuyên

b. Thỉnh thoảng c. Hiếm khi d. Chưa bao giờ

2. Theo Thầy/Cô, phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi –

khám phá có thể áp dụng vào một số bài trong chủ đề nào của môn Khoa học lớp 4? a. Con người và sức khỏe

b. Vật chất và năng lượng c. Thực vật và động vật d. Cả 3 chủ đề

3. Cơ sở vật chất ở trường của Thầy/Cô dạy có đáp ứng được nhu cầu sử dụng phương

pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 không?

a. Đáp ứng tốt b. Bình thường

c. Không đáp ứng được

4. Theo Thầy/Cô, việc vận dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, phương pháp

tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 sẽ gặp những khó khăn nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

a. Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng b. Thời gian của 1 tiết học

c. Công nghệ thông tin d. Trình độ của học sinh

e. Số lượng học sinh trong lớp quá đông

5. Nhà trường nơi Thầy/Cô đang công tác có tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng

phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 không?

b. Chỉ khuyến khích giáo viên thực hiện c. Không quan tâm

6. Thầy/Cô có áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển năng lực tìm

tòi khám phá cho học sinh trong môn Khoa học lớp 4 không? a. Thường xuyên

b. Thỉnh thoảng c. Hiếm khi d. Không bao giờ

III. Hiệu quả sử dụng phương pháp dạy học nêu – giải quyết vấn đề, phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên

1. Mức độ học sinh tham gia đối với các bài dạy theo phương pháp nêu – giải quyết

vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá là: a. Rất hứng thú

b. Hứng thú c. Bình thường d. Không quan tâm

2. Theo Thầy/Cô, việc sử dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề, phương pháp tìm

tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 nhằm phát triển những năng lực nào? (có thể chọn nhiều năng lực)

a. Năng lực tự học b. Năng lực hợp tác

c. Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên d. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo e. Năng lực vận dụng vào thực tiễn f. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin g. Năng lực giao tiếp

h. Năng lực khác:………

3. Theo Thầy/Cô, yếu tố nào dưới đây tạo nên sự thành công trong các tiết dạy học

theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4? (có thể chọn nhiều đáp án)

a. Năng lực của người giáo viên b. Cơ sở vật chất của nhà trường c. Năng lực của học sinh

d. Tính tích cực của học sinh

e. Sự ủng hộ của lãnh đạo nhà trường f. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học g. Cách thức thi cử hiện nay

Xin Thầy/Cô cho biết một vài thông tin: - Giới tính: ……….. - Chức vụ:………. - Thâm niên giảng dạy:…….

- Đơn vị công tác:……….. Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

Để tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá cho học sinh, tôi mong muốn em trao đổi về một số vấn đề có liên quan.

Những thông tin của em chỉ sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn em vì sự cộng tác.

1. Theo em, môn Khoa học có vị trí như thế nào trong chương trình lớp 4?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Bình thường d. Không quan trọng

2. Em hãy cho biết mức độ được học những phương pháp sau trong môn Khoa học lớp

4.

Phương pháp Nhiều Trung bình Ít

Thảo luận nhóm Đóng vai

Trò chơi

Nêu – giải quyết vấn đề Đàm thoại

Thuyết minh, giảng giải Dạy học theo dự án Tìm tòi – khám phá Quan sát

Thí nghiệm

Phương pháp khác: ………...

3. Trong quá trình học môn Khoa học, em tiếp nhận kiến thức theo cách nào dưới đây?

(có thể chọn nhiều phương án) a. Nghe giáo viên giảng bài b. Tham gia thảo luận nhóm c. Tự học, tự nghiên cứu d. Cách khác

4. Em có hứng thú với việc học môn Khoa học lớp 4 theo phương pháp nêu – giải

quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá không? a. Rất hứng thú

c. Bình thường d. Không quan tâm

5. Theo em, việc học theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm

tòi – khám phá có hiệu quả hơn so với các phương pháp thông thường không? a. Hiệu quả hơn

b. Như nhau c. Không hiệu quả

6. Theo em, việc học theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm

tòi – khám phá có phù hợp với năng lực của em không? a. Rất phù hợp

b. Phù hợp

c. Không phù hợp

7. Qua các tiết học theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi –

khám phá trong môn Khoa học lớp 4, em thấy mình được phát triển những năng lực nào? (có thể chọn nhiều phương án)

a. Năng lực tự học b. Năng lực hợp tác

c. Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên d. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo e. Năng lực vận dụng vào thực tiễn f. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin g. Năng lực giao tiếp

h. Năng lực khác:………

8. Theo em, điều gì tạo nên sự thành công trong các tiết dạy theo phương pháp nêu –

giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám phá trong môn Khoa học lớp 4? (có thể chọn nhiều phương án)

a. Vai trò của giáo viên

b. Sự tham gia tích cực của học sinh d. Trình độ của học sinh

e. Cơ sở vật chất của nhà trường. f. Số lượng học sinh trong một lớp

9. Khi học theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám

phá trong môn Khoa học lớp 4, việc tiếp thu kiến thức của em có gặp khó khăn gì không?

a. Rất khó khăn

b. Gặp khó khăn nhưng có thể khắc phục được. c. Không gặp khó khăn

10. Khi học theo phương pháp nêu – giải quyết vấn đề và phương pháp tìm tòi – khám

a. Nhớ rất lâu b. Nhớ bình thường c. Nhắc đến mới nhớ d. Nhanh quên

11. Trong quá trình kiểm tra, đánh giá môn Khoa học lớp 4, Thầy/Cô có sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá cho học sinh không?

a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ

Xin em cho biết một vài thông tin:

Giới tính:………… Lớp: ………

Trường:……… Xin chân thành cảm ơn em!

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH ĐỂ LẤY THÔNG TIN PHẢN HỒI VỀ DẠY HỌC TÌM TÒI – KHÁM PHÁ VÀ DẠY HỌC NÊU – GIẢI

QUYẾT VẤN ĐỀ

TT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

(Mức 1 thấp nhất, mức 5 cao nhất)

1 2 3 4 5

1

Em có thích kiểu dạy học tìm tòi – khám phá và dạy học nêu – giải quyết vấn đề trong dạy học Khoa học lớp 4 không?

2

Trong kiểm tra đánh giá môn Khoa học, em có mong muốn Thầy/Cô sử dụng phương pháp đánh giá nhằm phát triển năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên không?

3

Em có mong muốn Thầy/Cô áp dụng phương pháp tìm tòi – khám phá và dạy học nêu – giải quyết vấn đề trong dạy học Khoa học lớp 4 không?

4

Em hãy đánh giá khả năng ghi nhớ kiến thức sau khi được học theo phương pháp tìm tòi – khám phá và phương pháp nêu – giải quyết vấn đề trong dạy học Khoa học lớp 4.

PHỤ LỤC 4

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ''TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIÊU HỌC NHẰM PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 121 - 145)