Các loại màng bao được dùng trong phương pháp MAP:

Một phần của tài liệu Đề tài bao bì rau quả (Trang 25 - 29)

1.7Thiết lập thành phần khí bên trong bao bì:

1.9Các loại màng bao được dùng trong phương pháp MAP:

LDPE (low density polyethylene)

Là màng polyethylene có tỷ trọng thấp, được sản xuất bằng phương pháp trùng hợp khí C2H4.

Đặc tính:

- Tỷ trọng: 0,91 – 0,925 g/cm3

- Trong suốt, hơi có ánh mờ, bề mặt bóng láng, mềm dẻo

- Nhiệt độ nóng chảy: 85 – 930C

- Bền cơ học, bề với dung dịch acid, kiềm, muối vô cơ

- Bị hư hỏng khi tiếp xúc với dung môi hữu cơ hoặc các chất tẩy như H2O2, HClO…

- Chống thấm O2, CO2 kém nhưng chống thấm nước và hơi nước tốt • HDPE (high density polyethylene)

Là màng polyethylene tỷ trọng cao Đặc tính:

- Tính cứng vững cao

- Trong suốt, mức độ mờ đục cao hơn LDPE

- Độ bóng bề mặt không cao

- Bền nhiệt hơn LDPE, tnc = 1210C

- Chống thấm nước, hơi nước tốt

- Chống thấm khí, hương, chất béo tốt hơn LDPE

PP (polypropylene)

Được sản xuất bằng phương pháp đồng trùng hợp propylene với xúc tác Ziegler Đặc tính:

- Tỷ trọng thấp, 0,885 – 0,905 g/cm3

- Màng trong suốt, độ bóng bề mặt cao, khi bị vò cho tiếng thanh hơn PE

- Khá bền nhiệt, nóng chảy ở 132 – 1490C

- Chống thấm khí, hơi, chất béo tốt

- Bền cơ học cao, khá cứng vững, không mềm dẻo như PE

- Khả năng in ấn cao, in rõ nét • PS (polystyrene)

Được sản xuất bằng phương pháp đồng trùng hợp styrene với xúc tác khởi đầu của một peroxide Đặc tính: - Trong suốt - Tính cứng vững cao, giòn - Bền cơ - Nhiệt độ nóng chảy: 880C - Chống thấm nước tốt - Chống khí, hơi kém • PVC (polyvinylclorua)

Được sản xuất bằng phương pháp trùng hợp các monomer vinylcloride ở áp suất thấp và khoảng nhiệt độ không cao.

Đặc tính:

- Tỷ trọng: 1,4 g/cm3

- Chống thấm hơi và nước kém hơn PE

- Không bị hư hỏng bởi acid và kiềm

- Bị phá hủy bởi các dung môi hữu cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm màng co vì có tính khá mềm dẻo

PVDC

EVOH (ethylene vinyl alcohol)

EVOH được tạo thành từ tác nhân ban đầu là EVA (ethylene vinyl alcohol) và được tiếp tục trùng hợp từ một lượng lớn VA (vinyl alcohol) với ethylene.

Đặc tính:

- Nhiệt độ chảy ổn định đối với một quá trình đùn ép tạo màng

- Tỷ trọng: 1,2; thấp hơn PVDC, do đó diện tích màng lớn hơn so với khi sử dùng cùng một lượng PVDC

- Không gây ô nhiễm môi trường như PVDC • EVA (ethylene vinyl acetate)

Được sản xuất bằng phương pháp đồng trùng hợp ethylene và vinyl acetate. EVA có tỷ lệ VA khoảng 7 – 8% thì có tính chất giống LDPE, VA khoảng 15 – 20% thì khá giống PVC nhưng dẻo dai hơn, được dùng làm màng co.

OPP (oriented polypropylen)

Là màng polypropylene cải tiến Đặc tính:

- Tỷ trọng: 0,902 – 0,907 g/cm3

- Trong suốt và bóng bề mặt

- Độ bền cơ học cao

- Chống thấm khí, hơi tốt

Một số loại thực phẩm như xà lách, nấm rơm, bong cải xanh… cần được đóng bao bì OPP có bơm khí.

Polyamide (nylon)

Là loại plastic được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng của một acid hữu cơ và một amin

Đặc tính:

- Bền cơ học, trong suốt, độ bóng bề mặt cao, mềm dẻo

- Không bị tác động bởi acid và kiềm yếu, nhưng bị hư hỏng khi tiếp xúc với acid và kiềm ở nồng độ cao

- Tính chống thẩm thấu khí, hơi rất tốt nên thường được dùng làm bao bì đóng gói chân không

1.10 Thiết bị:

Đóng gói khay chuyển động theo chiều ngang (horizontal form-fill-seal (HFFS))

Thiết bị đóng gói TFFS (thermoform-fill seal)

Một phần của tài liệu Đề tài bao bì rau quả (Trang 25 - 29)