CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. Đánh giá khả năng phân hủy sinh học của nhựa
Ngồi cơng việc xác định đặc tính cơ lý của nhựa biến tính chúng tơi cịn đi tìm hiểu và xác định khả năng phân hủy của nhựa ở các điều kiện môi trường khác nhau như:
Môi trường đất, môi trường nước thải, mơi trường rác thải sinh hoạt (yếm khí và kỵ khí, kỵ khí có chế phẩm sinh học), mơi trường khơng khí.
Q trình phân hủy của nhựa được quan sát sau mỗi tuần. Sau thời gian 1 tháng quan sát chúng tôi thu được kết quả của sự phân hủy sinh học trong các môi trường như sau:
MT Hiện tượng
KK khơ khơng thay đổi
Đất ẩm mốc ít
Rác thải ( H.K)
mốc nhiều
Nước thải mốc nhiều
Mẫu nhựa trong mơi trường khơng khí bên ngồi: hình f
Như vậy khi để trong khơng khí khơ, kết hợp với nhiệt độ cao của mơi trường nhựa thu được khá bền vững nên không thuận lợi cho sự phát triển của VSV, sau thời gian 1 tháng trạng thái của nó gần như khơng thay đổi so với khi được chế tạo.
Trong các điều kiện thích hợp và chứa nhiều VSV như trong rác thải sinh hoạt, nước thải và đất ẩm, quá trình phân hủy nhựa diễn ra khá nhanh, sau 1 tháng nhựa đã bị mốc. Tuy nhiên do thời gian quan sát ngắn nên chúng tơi chưa tìm được thời gian để nhựa phân hủy hoàn toàn.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực hiện đề tài khóa luận: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu
polymer phân hủy” em đã thu được một số kết luận sau:
1. Đã tổng hợp được tình hình nghiên cứu, hiện trạng sản xuất và sử dụng polymer phân hủy sinh học ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay.
2. Tìm hiểu được cách thức để chế tạo nhựa phân hủy sinh học.
3. Đã nghiên cứu và chế tạo nhựa phân hủy sinh học từ tinh bột sắn dựa trên nền nhựa PVA, dung môi glyxerin và chất trợ tương hợp nhựa thông. 4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng chất trợ tương hợp đến độ bền
của nhựa cho thấy khối lượng chất trợ tương hợp = 2,5 là giá trị tối ưu. 5. Đã nghiên cứu khả năng phân hủy nhựa ở các điều kiện môi trường khác
nhau. Kết quả cho thấy trong mơi trường khơng khí thì nhựa khơng bị biến tính cịn trong mơi trường đất ẩm, nước thải, rác thải thì nhựa đều biến đổi sinh học với hiện tượng mốc. Trong đó, mẫu trong mơi trường RTSH phân hủy nhanh hơn các mơi trường cịn lại.
Qua việc tìm hiểu về polymer tự huỷ (polymer phân huỷ sinh học) cho kết quả về một số loại polymer tự huỷ phổ biến nhất đã và đang được sử dụng trong một số lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm và y học… cho thấy tầm quan trọng của cơng nghiệp polymer tự huỷ. Khuyến khích người sử dụng dùng những vật liệu sinh học không gây ô nhiễm môi trường góp phần giảm thiểu ảnh hưởng do tác động xấu của môi trường.
Dù đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong trường, nhưng do trình độ và kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên việc tính tốn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa cịn thiếu sót cần được bổ sung và chỉnh sửa. Kính mong các thầy cơ giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài thiết kế tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.PGS.TS Đỗ Đình Rãng (chủ biên) - Hố Hữu Cơ 3 – Nhà xuất bản GD-năm 2009
2. http://www.congnghehoahoc.org 3. http:// wwwchemvn.net
4. http://www.ebook.edu.vn