IV. KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN
4.1 Điều Kiện Mơi Trường
Nước là mơi trường sống của cá cũng như các lồi sinh vật khác làm thức ăn cho cá. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của các lồi thủy sản nĩi chung, cá lăng nĩi riêng đều chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố mơi trường và các yếu tố sinh học khác.
Các yếu tố thủy lý hĩa của mơi trường nước gây ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình sinh lý của cá. Các yếu tố này ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, khả năng bắt mồi và khả năng hấp thụ thức ăn. Do đĩ, trong quá trình ương nuơi phải quan tâm đến mơi trường, tạo mơi trường sống thích hợp cho sự tăng trưởng và phát triển của chúng.
4.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ nước trong thủy vực cĩ tính chất quyết định đến đời sống thủy sinh vật, ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất. Ở mỗi lồi khác nhau thì phạm vi nhiệt độ thích hợp khác nhau. Sự thay đổi nhiệt độ lớn và đột ngột ảnh hưởng đến sức sống và sự phát triển của cá.
Nhiệt độ cịn ảnh hưởng đến hoạt động bắt mồi, hơ hấp của thủy sinh vật. Đặc biệt ảnh hưởng đến sự phát triển của ký sinh trùng và vi trùng gây bệnh trên tơm cá.
Theo Nicoski (1951; trích bởi Lê Đại Quan, 2004) thì nhiệt độ của cơ thể cá chỉ chênh lệch với nhiệt độ của mơi trường từ 0,5 – 10C, khi nhiệt độ mơi trường gia tăng thì cá tăng cường trao đổi chất, cường độ hơ hấp, tuyến sinh dục phát triển nhanh, phơi phát triển nhanh. Vì vậy việc theo dõi nhiệt độ mơi trường nước rất cần thiết trong nuơi trồng thủy sản và đồng thời để tạo mơi trường sống thích hợp cho phiêu sinh vật phát triển làm nguồn thức ăn tự nhiên cho các thủy sinh nĩi chung và cá nĩi riêng.
Trong suốt quá trình ương nuơi, nhiệt độ được theo dõi mỗi tuần 1 lần (sáng, chiều) và kết quả được trình bày qua Đồ thị 4.1.
2829 29 30 31 32 33 34 1 2 3 4
Thời gian (tuần)
N hi ệt đ ộ ( 0 C) D1 D2 D3 D4 D8 D6 D7 D5
Đồ thị 4.1 Biến động nhiệt độ của các ao
Sự biến thiên nhiệt độ trong quá trình ương nuơi dao động từ 28,5 – 35,70C. Theo Nicoski (1951; trích bởi Lê Đại Quan, 2004), nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của cá ở vùng nhiêt đới thường dao động 24 – 320C, tốt nhất từ 26 – 300C. Chính vì vậy, sự biến động nhiệt độ trong quá trình ương là rất lớn và ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sức sống và sự phát triển của cá.
Qua Đồ thi 4.1 và kết quả xử lý thống kê, chúng tơi nhận thấy nhiệt độ trung bình đợt 2 (D2) và đợt 4 (D4) tương đối cao (33,60C) và sai biệt cĩ ý nghĩa so với các đợt khác. Ngược lại, đợt ương thứ 5 (D5), nhiệt độ trung bình thấp (30,30C) và sự khác biệt so với các đợt khác là cĩ ý nghĩa (P<0,05). Các đợt cịn lại, sự khác biệt nhiệt độ là khơng cĩ ý nghĩa (P>0,05).
Điều này cĩ thể được giải thích như sau: các đợt ương được chúng tơi tiến hành vào các thời điểm khác nhau để tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng nước lên sự phát triển của cá. Thời điểm chúng tơi tiến hành khảo sát là cuối mùa khơ (3/2006) và đầu mùa mưa (6/2006). Vì vậy nhiệt độ dao động lớn và sự khác biệt nhiệt độ giữa các đợt là cĩ ý nghĩa.
4.1.2 Độ trong
Trong mọi thủy vực, độ trong của nước phụ thuộc vào mật độ phiêu sinh vật và hàm lượng vật chất lơ lửng trong nước. Khi độ trong của nước giảm thì ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp của thủy sinh vật và ánh sáng khĩ xâm nhập vào nước. Khi độ trong giảm do vật chất lơ lửng cĩ nguồn gốc vơ cơ như bùn, sét thì khả năng hơ hấp của cá bị giảm nên chúng bắt mồi kém và chậm lớn. Các phần tử của bùn, sét bám dày đặc vào mang cá nên làm giảm khả năng trao đổi oxy dẫn đến các hoạt động sinh lý bên trong cơ thể bị ức chế và nếu nặng làm cá chết.
Độ trong của ao ương qua các đợt được trình bày qua Đồ thị 4.2.
Đồ thị 4.2 Biến động độ trong của các ao
Dựa vào đồ thị trên, chúng tơi nhận thấy độ trong cĩ xu hướng giảm dần qua hai tuần đầu và tăng dần ở hai tuần cuối. Nguyên nhân do ở hai tuần cuối chúng tơi tiến hành thay nước liên tục 3 ngày/lần với mục đích cải thiện độ trong, giảm thiểu khí độc, tạo mơi trường sạch cho cá.
Độ trong của các ao dao động từ 10 – 50cm. Ở tuần đầu, độ trong tương đối cao do mới cấp nước. Qua kết quả xử lý thống kê, độ trong của D8 rất thấp (8cm) và khác biệt cĩ ý nghĩa (P<0,05) so với các đợt khác. Do cá ương ở đợt này vào thời điểm mùa mưa nên lượng vật chất lơ lửng như bùn, sét nhiều. Như vậy, cá ở D8 sẽ chịu ảnh hưởng xấu do độ trong quá thấp mà đặc biệt là do các chất lơ lửng như bùn, sét.
4.1.3 Độ pH
pH là một trong những yếu tố của mơi trường cĩ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của thủy sinh vật. Khi pH quá cao hay quá thấp sẽ làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào, làm rối loạn quá trình trao đổi nước giữa cơ thể sinh vật và mơi trường ngồi. Do đĩ, pH là một trong những yếu tố giới hạn, quyết định phân bố của các lồi thủy sinh vật. Và đối với cá thì pH quá cao hay quá thấp là nguyên nhân làm cá bị sốc, đặc biệt là sự tác động của pH rất lớn lên bề mặt của mang cá.
Độ pH biến thiên theo ngày đêm và phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố như tính chất đất, quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh (hấp thụ CO2, làm tăng pH), nhất là các thủy vực phú dưỡng; quá trình hơ hấp phân hủy các chất hữu cơ (phĩng thích CO2, làm giảm pH).
Khảo sát pH trong suốt quá trình ương nuơi trong ao đất chúng tơi ghi nhận kết quả ở Đồ thị 4.3 6.8 7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 1 2 3 4
Thời gian (tuần)
pH D1 D2 D3 D4 D8 D6 D7 D5 Đồ thị 4.3 Giá trị pH ở các ao
Độ pH của các đợt ương biến thiên từ 6,9 – 8,32 cao nhất xảy ra ở đợt 6 (D6) và thấp nhất xảy ra ở đợt 5 (D5). Nhìn chung sự dao động này khơng lớn và nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá lăng nha.
Qua Đồ thị 4.3 và qua kết quả xử lý thống kê, chúng tơi nhận thấy sự khác biệt về giá trị pH giữa các đợt ương là khơng cĩ ý nghĩa (P>0,05).