Câu hỏi: Anh chị hãy vận dụng lý thuyêt bảo trì vào một doanh nghiệp mà anh chị biết

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi bài giải câu hỏi ôn tập và trả lời quản trị sản xuất điều hành (Trang 41 - 43)

Chương 10: Độ tin cậy và bảo trì

Câu hỏi: Anh chị hãy vận dụng lý thuyêt bảo trì vào một doanh nghiệp mà anh chị biết

Chương 12: Lý thuyết Chuỗi cung ứng – Nhóm 8

Khái niệm chuỗi cung ứng: Là chuỗi thông tin và các quá trình kinh doanh cung cấp 1 sản phẩm hay 1 dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.

Mô hình chuỗi cung ứng:

Các nhà cung cấp  Các nhà máy Các nhà kho  Các nhà bán lẻ  Khách hàng.

Quản trị chuỗi cung ứng: là hoạch định, thiết kế và kiểm soát luồng thông tin và nguyên vật liệu theo chuổi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàng 1 cách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại và tương lai.

- Quản trị chuỗi cung ứng đòi hỏi sự chú ý đến cả luồng thông tin và nguyên vật liệu. Sự phản hồi của thông tin thì quan trọng đối với việc quản trị chuỗi cung ứng. Sự trì hoãn về thông tin có thể dẫn đến sự thay đổi bất thường của các đơn đặt hàng và sự vận chuyển không hiệu quả của nguyên vật liệu.

Bao gồm:

− Quản trị nhu cầu: Là quản lý về nhu cầu hàng hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng thông qua 4P (quản trị nhu cầu thuộc về marketing).

− Quản trị logictis: Nếu theo nghĩa hẹp thì Logictis là quản trị dịch vụ vận chuyển bên trong và phân phối ra bên ngoài, nó là một bộ phận của QT chuỗi cung ứng. Nếu theo nghĩa rộng thì nó là quản trị chuỗi cung ứng.

5 phương thức thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng:

− Thống nhất từ khâu đầu đến khâu cuối thành quy trình khép kín (thực chất là sở hữu hoàn toàn chuỗi cung ứng).

− Đơn giản hóa các quá trình chủ yếu (cải tiến các quá trình phức tạp hoặc quá lỗi thời). − Thay đổi số lượng nhà máy, nhà kho hoặc nơi bán lẻ.

− Thiết kế lại những sản phẩm chính.

− Chuyển quá trình hậu cần của công ty cho bên thứ ba.

5 phương thức thay đổi bộ phận chuỗi cung ứng:

− Sử dụng những đội chức năng chéo. − Thực hiện sự cộng tác mang tính đồng đội. − Giảm thời gian khởi động máy móc thiết bị. − Hoàn thiện hệ thống thông tin.

Xây dựng các trạm giao hàng chéo.

1. Phân biệt chuỗi cung ứng và kênh phân phối:

Giống nhau: đều là quá trình lưu thông hàng hoá từ nhà sản xuất đến khách hàng

Kênh phân phối Chuỗi cung ứng

- là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối.

- Là toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty.

- Kênh phân phối chỉ là một phần của chuỗi cung ứng.

- Hoạt động chính của chuỗi cung ứng là tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng. VD: hệ thống bán hàng hoá, dịch vụ cho

người tiêu dùng

2. Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng và quản trị nhu cầu:

- Là quản lý nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng. Nhu cầu có thể được quản lý thông qua cơ chế như là sản phẩm, giá cả, khuyến mại và phân phối. - Là 1 bộ phận nhỏ của quản trị chuỗi cung ứng và cần thiết trong việc kiểm soát các mức nhu cầu của hệ thống.

- Có vai trò quan trọng như quản trị luồng nguyên vật liệu và dịch vụ trong quản trị chuỗi cung ứng.

- Là hoạch định,thiết kế, kiểm soátluồng thông tin và nguyên, vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.

- Quản trị chuỗi cung ứng đòi hỏi sự chú ý đến cả luồng thông tin và nguyên vật liệu

3. Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng và quản trị Logistics (hậu cần):

Quản trị Logistics Quản trị chuỗi cung ứng

-Theo nghĩa rộng: Quản trị Logistics là quản trị chuỗi cung ứng

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi bài giải câu hỏi ôn tập và trả lời quản trị sản xuất điều hành (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w