Hạch toán lao động

Một phần của tài liệu 191 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty giống cây trồng và con nuôi tỉnh Nam Định (Trang 25 - 36)

a. Hạch toán số l ợng lao động.

- Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động, lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Số lợng lao động thời gian và năng suất lao động của công nhân viên chức, có quan hệ mật thiết với thực hiện kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh.

hạn, cả số lợng lao động gián tiếp, trực tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác. Ngoài ra danh sách lao động không chỉ tập trung cho toàn Công ty nhằm thờng xuyên nắm chắc đợc số lợng lao động hiện có của từng bộ phận, cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là: hợp đồng lao động, nâng bậc, thôi việc. Các chứng từ này, đại bộ phận là do Phòng tổ chức hành chính và lao động tiền lơng lập mỗi khi tuyển

dụng, nâng bậc, cho thôi việc …

- Mọi biến động đều đợc ghi chép kịp thời vào sổ sách lao động, để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động một cách kịp thời.

b. Hạch toán sử dụng thời gian lao động.

- Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong Công ty.

- Việc hạch toán này có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lơng, tính thởng cho ngời lao động.

- Chứng từ ban đầu và cũng là quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động chính là bảng chấm công (Mẫu 02- LĐTL). Mọi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của ngời lao động đều phải ghi chép hàng ngày vào bảng chấm

công. Bảng chấm công đều phải lập riêng cho từng bộ phận, phòng, ban và dùng…

trong một tháng. Danh sách ngời lao động ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phân. Trởng phòng, ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công, căn cứ vào số l- ợng có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc của đơn vị mình. Bảng chấm công đợc để tại một địa điểm công khai để ngời lao động giám sát thời gian lao động của mỗi ngời. Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, thởng và tổng hợp thời gian lao động trong Công ty ở mỗi bộ phận.

y khoa để đ… ợc ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định. Các chứng từ để đợc thanh toán ốm đau, tai nạn, thai sản đợc sử dụng theo quy định.

c. Hạch toán kết quả lao động.

- Đi đôi với việc hạch toán số lợng lao động và thời gian lao động, việc hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất.

- Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lợng và chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng bộ phận làm căn cứ tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự chính xác của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế. Tính toán xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức kinh doanh của từng ngời, từng bộ phận và toàn Công ty.

- Dựa vào đặc điểm ngành sản xuất, tính chất của từng loại công việc Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho công nhân viên.

áp dụng hình thức trả lơng theo khoán sản phẩm, khoán khối lợng công việc

hoàn thành tuỳ theo đặc điểm của từng đơn vị trực thuộc.

Với sản xuất nông nghiệp thì sản xuất thóc giống, lơng của ngời lao động tính trong kế hoạch tài chính của từng vụ sản xuất. Mỗi tháng căn cứ vào diện tích nhận khoán để xác định và chi trả tiền lơng cho ngời lao động đã thực hiện đầy đủ các khâu công việc và thời gian lao động cuối mỗi vụ. Căn cứ vào số lợng giao khoán kế hoạch và số lợng nhập kho để mỗi đơn vị thanh toán lơng cho từng lao động (có xem xét các nguyên nhân khách quan ảnh hởng tới số lợng không đạt theo kế hoạch giao khoán).

Với sản xuất chăn nuôi, hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công và phiếu báo trọng lơng gia súc gia cầm tăng. Định mức lơng của từng loại sản phẩm để thanh toán lơng cho ngời lao động.

Với mua bán giống cây trồng và con nuôi, hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công định mức tiền lơng cho từng khối lợng sản phẩm hàng hoá mua vào, bán ra để thanh toán lơng cho từng lao động.

d. Tính l ơng cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các đơn vị trực thuộc.

- Đơn vị sản xuất giống lúa: là doanh nghiệp nông nghiệp nên các trạm, trại sản xuất giống lúa của Công ty mang tính thời vụ (thờng là 6 tháng 1 vụ) nên đầu vụ Công ty ứng trớc tiền cho ngời lao động. Cuối mỗi vụ căn cứ vào số lợng thóc giống từng loại của từng lao động, cán bộ điều hành trạm trại sản xuất giống lúa, tổng hợp số liệu và tính lơng cho từng ngời theo số lợng sản phẩm quy đổi. Bảng tính lơng đợc cán bộ điều hành chuyển đến cho Phòng kế toán- tài vụ của Công ty. Phòng kế toán xem xét và kiểm tra thanh tra cuối vụ cho ngời lao động.

* Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán lập chứng từ ghi sổ nh sau: Nợ TK 334: 208.847.100 Có TK 141: 183.600.000 Có TK 3382: 400.000 Có TK 3383: 2.331.200 Có TK 3384: 446.240 Có TK 3388: 1.020.000 Có TK 1111: 21.069.660

- Tính lơng cho ông Lê Văn Tâm, công nhân trại giống lúa Nghĩa Sơn. Hiện tại Công ty vẫn áp dụng theo chế độ tiền lơng trớc đây với mức lơng tối thiểu là 210.000đ.

Lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu x Hệ số

= 210.000 x 1,92 = 403.200đ

- Tính số lợng sản phẩm quy đổi = Số sản phẩm x hệ số

Thóc giống nguyên chủng: 1.320 x 1,6 = 2.112kg Thóc giống xác nhận: 550 x 1,4 = 770kg

- Tính tổng sản phẩm quy đổi: 2.112 + 240 + 770 = 3.122kg - Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản: 403.200đ x 5% = 20.160đ - Trích BHYT 1% theo lơng cơ bản: 403.200 x 1% = 4.032đ

- Tổng cộng các khoản khấu trừ: 1.800.000 + 20.160 + 4.032 + 10.000 = 1.834.192đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số tiền lơng mà ông Tâm còn lĩnh là: 2.575.650 – 1.834.192 = 741.458đ

* Đơn vị chăn nuôi:

Khác với đơn vị sản xuất giống lúa trả lơng theo thời vụ của sản xuất, tiền l- ơng của đơn vị chăn nuôi đợc tính cho từng tháng.

Hàng tháng, cán bộ điều hành của trại căn cứ phiếu báo tăng trọng, căn cứ số lợng gia súc, gia cầm đợc bán ra trong tháng để tổng hợp số liệu, lập bảng thanh toán lơng cho từng lao động.

Bảng lơng đợc chuyển lên phòng kế toán tài vụ xem xét, kiểm tra và thanh toán lơng cho từng lao động.

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán của trại lập chứng từ ghi sổ: Nợ TK 334: 10.403.200

Có TK 3383: 321.760 Có TK 3384: 64.352 Có TK 3388: 160.000 Có TK 1111: 9.857.088

- Tính lơng cho bà Nguyễn Thị Nga, công nhân trại giống gia súc gia cầm Lộc Hoà.

Lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu x Hệ số

= 210.000 x 2,5 = 525.000đ

- Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản: 525.000 x 5% = 26.250đ - Trích BHYT 1% theo lơng cơ bản: 525.000 x 1% = 5.250đ

* Đối với cán bộ điều hành phục vụ ở các trạm, trại giống lúa và con nuôi.

Do đặc thù của công tác sản xuất kinh doanh và hình thức trả lơng của Công ty, tiền lơng của cán bộ điều hành đợc tính nh sau:

Lơng cán bộ điều hành

= Lơng cơ bản x hệ số x Số ngày công thực tế làm việc trong tháng

26

Tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của trạm, trại trong tháng mà l- ơng cán bộ điều hành cao hay thấp.

- Hệ số tính lơng cho cán bộ điều hành cũng khác nhau, tuỳ theo mức độ trách nhiệm và công việc đợc giao phó cho từng ngời. Hệ số lơng này do Hội đồng của Công ty xét duyệt và đợc áp dụng cho từng công việc cụ thể.

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán lập chứng từ ghi sổ: Nợ TK 334: 6.503.240

Có TK 3383: 251.475 Có TK 3384: 50.295 Có TK 1111: 6.201.470

- Tính lơng cho ông Dơng Viết Vinh, chức vụ trại trởng trại giống lúa Nghĩa Sơn.

Lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu x Hệ số

= 210.000 x 3,98 = 835.800đ

Lơng phải trả = 835.800 x 1,5 x 26 = 1.253.700đ

26

- Tổng tiền lơng tháng = 1.253.700 + 63.000 = 1.316.700đ - Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản: 835.800 x 5% = 41.790đ - Trích BHYT 1% theo lơng cơ bản: 835.800 x 1% = 8.358đ - Số tiền lơng còn lĩnh là:

1.316.700đ - (41.790 + 8.358) = 1.266.552đ

* Với bộ phận mua bán hàng hoá:

thuộc rất nhiều vào khả năng tiếp thị, năng lực kinh doanh, sự am hiểu thị trờng của từng cá nhân trong bộ phận. Nhằm đẩy nhanh doanh thu, Công ty đã áp dụng chính sách giá cả cho cán bộ bộ phận mua và bán hàng.

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán lập chứng từ ghi sổ: Nợ TK 334: 13.624.164 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 3383: 233.230 Có TK 3384: 133.810 Có TK 1111: 13.257.124

-Tính lơng cho ông Hà Văn Giang, cán bộ bán hàng Công ty. - Tiền lơng theo số lợng lúa lai: 2.100 x 126 = 264.600đ - Tiền lơng theo số lợng lúa thuần: 7.400 x 70 = 518.000đ - Tiền lơng theo số lợn giống: 5 x 30.000 = 150.000đ - Tiền lơng theo số lợng gia cầm: 1.100 x 300 = 330.000đ - Tổng tiền lơng theo số lợng hàng hoá mua bán đợc: 264.600 + 518.000 + 150.000 + 330.000 = 1.262.000đ

- Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản: 625.000 x 5% = 31.250đ - Trích BHYT 1% theo lơng cơ bản: 625.000 x 1% = 6.250đ

- Số tiền lơng còn lĩnh = ∑ tiền lơng bán đợc – (BHXH + BHYT)

= 1.262.000 – (31.250 + 6.250) = 1.224.500đ

* Đối với cán bộ thuộc bộ máy quản lý của Công ty.

Kế hoạch kinh doanh ngoài công ích hàng năm do Công ty xây dựng để tận dụng mọi khả năng về năng lực tiền vốn và lợi thế kinh doanh của Công ty, đợc UBND tỉnh đồng ý nhằm trang trải toàn bộ chi phí của bộ máy quản lý toàn Công ty trong điều kiện nguồn ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp (chi phí quản lý văn phòng công ty không đợc phân bổ cho các đơn vị trực thuộc).

Đơn giá tiền lơng: căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, đơn vị xây dựng đơn giá tiền lơng hàng năm cho các chỉ tiêu kinh doanh ngoài công ích. Cụ thể năm

2002 đơn giá tiền lơng đợc Sở lao động thơng binh xã hội duyệt là 70,2đồng/nghìn đồng doanh thu.

Hàng năm đơn vị tổ chức bình xét, xếp hệ số lơng, chức vụ cho từng bộ phận quản lý trên cơ sở khoa học sản xuất và đơn giá tiền lơng đợc duyệt. Cụ thể trả lơng cho cán bộ quản lý công ty đợc biểu hiện qua “Bảng thanh toán lơng cho bộ máy quản lý”.

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán lập chứng từ ghi sổ: Nợ TK 334: 43.855.315

Có TK 3383: 790.500 Có TK 3384: 199.500 Có TK 1111: 42.865.315

- Tính lơng cho ông Vũ Mạnh Toàn, chức vụ giám đốc công ty. - Lơng cơ bản = 210.000 4,98 = 1.045.800đ

- Số ngày công: 26 ngày

- Lơng theo chức vụ: 1.045.800đ x 1,9 = 1.987.020đ - Lơng trách nhiệm: 210.000 x 0,3 = 63.000đ

- Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản: 1.045.800 x 5% = 52.290đ - Trích BHYT 1% theo lơng cơ bản: 1.045.800 x 1% = 10.458đ - Tổng lơng: 1.987 020 + 63.000 = 2.050.020đ

- Số tiền lơng còn lĩnh = 2.050.020 – (52.290 + 10.458) = 1.987.272đ

Với cách tính lơng nh trên ta tính lơng cho từng nhân viên của các phòng ban. Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các phòng ban, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho cán bộ của bộ máy quản lý công ty. Kế toán thanh toán tập hơp bảng thanh toán lơng của tất cả các phòng ban, đơn vị trực thuộc công ty thành 1 bảng l- ơng thanh toán lơng cho toàn Công ty và nó đợc thể hiện ở “Bảng thanh toán lơng cho toàn Công ty”.

Nợ TK 6271: 6.503.240 Nợ TK 6411: 13.381.000 Nợ TK 6421: 43.855.315

Có TK 334: 282.629.863

Chứng từ ghi sổ

Trích yếu Tài khoản Số tiền

Nợ Nợ Phân bổ lơng tháng 12 vào giá thành sản phẩm 622 6271 6411 6421 334 219.250.300 6.503.240 13.381.000 43.855.315 282.629.863 Cộng 282.629.863 282.629.863 Kế toán trởng (Ký họ và tên) Ngày 03 tháng 12 năm 2002 Ngời lập chứng từ (Ký họ và tên)

Tên cơ sở y tế:Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Nam Định

Ban hành theo mẫu tại công văn Số 64 TC/CĐKT ngày 22/6/2000 của BTC Quyển số: 01 Số: 378 Giấy chứng nhận nghỉ ốm Hởng BHXH

Họ và tên : Trần Văn Dơng- 40 tuổi

Đơn vị công tác : Công ty giống cây trồng và con nuôi Nam Định

Lý do nghỉ việc : Nghỉ ốm điều dỡng

Số ngày nghỉ: 4 ngày

Từ ngày 03 tháng 12 năm 2002 đến hết ngày 07 tháng 12 năm 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác nhận của phụ trách đơn vị Số ngày thực nghỉ: 04 ngày (Ký họ và tên) Ngày 27 tháng 12 năm 2002 Y bác sĩ khám chữa bệnh (Ký và đóng dấu)

Phần BHXH

Số sổ: BHXH 576

1. Số ngày thực nghỉ đợc hởng BHXH: 04 ngày 2. Luỹ kế từ ngày cùng chế độ:

3. Lơng tháng đóng BHXH: 688.800 đồng 4. Lơng bình quân ngày:

5. Tỷ lệ % hởng BHXH: 75% lơng 6. Số tiền hởng BHXH: 79.500 đồng Cán bộ cơ quan BHXH (Ký họ và tên) Ngày 31 tháng 12 năm 2002 Phụ trách BHXH của đơn vị (Ký họ và tên)

Một phần của tài liệu 191 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty giống cây trồng và con nuôi tỉnh Nam Định (Trang 25 - 36)