b. Trung Quốc.
b.3. Tình hình sữ dụng vốn FDI trong một số ngành công nghiệp.
Trong những lĩnh vực, sản phẩm của các doanh nghiệp dùng vốn FDI chiếm một tỷ phần áp đảo. Chẳng hạn các sản phẩm của Motorola, chiếm 70% trong thị trờng các thiết bị thông tin - truyền tin ở Trung Quốc. Trong ngành sản xuất xe đạp có tới 25% số xe đạp TQ do các liên doanh chế tạo. Trong ngành sản xuất ôtô - xe máy, tính đến 1995 TQ đã thành lập đợc 350 cơ sở liên doanh, thu hút tổng số 1,5 tỷ.USD FDI. Trong ngành công nghiệp hoá học, FDI tập trung vào hai lĩnh vực thu lợi caolà: sản xuất các loại lốp xe và cacbonatnatri. Tốc độ thu hút FDI trong ngành dợc phẩm dờng nh cao hơn. Trong thời gian 1994, ở TQ có 1313 liên doanh. Năm1995, con số lên toí 1500.Trong ngành công nghiệp điện tử vào cuói năm 1992, TQ đã thành lập đợc 4820 cơ sở liên doanh với nớc ngoài. Trong năm 1993, các xí nghiệp dùng vốn nớc ngoài đã tạo ra 1/3 giá trị sản lợng của ngành. Trong 15 năm qua, ngành đã sử dụng 2tỷ.USD FDI, tơng đơng 1/3 giá trị tài sản cố định đầu t vào toàn ngành.
Thực tế cho thấy, FDI không chỉ giúp TQ có thêm nguồn vốn, kỷ thuật tiên tiến cần thiết cho phát triển kinh tế và công nghiệp hoá mà còn đem đến cho TQ các kinh nghiệm quản lý có hiệu quả, đồng thời tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm TQ trên thị trờng quốc tế.
Tóm lại, kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn nớc ngoài của một số nớc khu vực châu á xuất phát từ đặc thù của từng nớc, nhóm nớc. Mổi một hình thức sữ dụng vốn bên ngoài có tác dụng hiệu quả đến mục tiêu tăng trởng kinh tế và
phù hợp với cách lựa chọn của mổi nớc. Không thể có sự sao chép và áp dụng máy móc phơng pháp của một nớc này cho nớc khác
2. Các giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở thực trạng về triển vọng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, để thu hút và sử dụng ngày càng có hiệu quả nguôn vốn này, em xin kiến nghị hai nhóm giải pháp sau.