Thiết lập ma trận các phƣơng án tính toán quả lê

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp tính toán động lực học lưu chất (CFD) trong tối ưu hóa hình dạng mũi tàu quả lê (Trang 123 - 125)

C Z B= FP

BT (x) d

3.4.1. Thiết lập ma trận các phƣơng án tính toán quả lê

Nhƣ đã nêu, quả lê thiết kế theo đồ thị Kracht có kích thƣớc trong phạm vi (3.16).

Với tàu FAO 75 đang tính có các thông số là LPP = 44.2 m, B = 10.36 m, T = 4.57 m,

có thể xác định giới hạn thay đổi của các kích thƣớc quả lê ban đầu của tàu nhƣ sau. 1.33 m ≤ LPR ≤ 1.77 m

1.55 m ≤ BB ≤ 2.07 m

1.83 m ≤ ZB ≤ 2.29 m

Với kích thƣớc quả lê ban đầu của tàu LPRo = 1.50 m, BBo = 1.70 m, ZBo = 2.10 m (lấy theo giá trị thực tế của mô hình tàu và quả lê đã dựng trong Autoship ở Bảng 3.6), có thể xác định giới hạn thay đổi các kích thƣớc của quả lê ban đầu của tàu nhƣ sau: -0.17 m ≤ LPRi ≤ 0.28 m

-0.15 m ≤ BBi ≤ 0.37 m

-0.27 m ≤ ZBi ≤ 0.19 m

với LPri, Bi và ZBi là thay đổi chiều dài, chiều rộng và chiều cao của quả lê ban đầu.

Từ giá trị giới hạn sự thay đổi trong các biến kích thƣớc của quả lê đã nêu ở trên, nếu cho tất cả kích thƣớc thay đổi cùng gia số  = 0.1 m, ta xây dựng đƣợc ma trận các phƣơng án tính toán các kích thƣớc quả lê ban đầu nhƣ trình bày trên Bảng 3.8.

Bảng 3.8. Ma trận các phƣơng án kích thƣớc quả lê của tàu tính toán

Các thông số

hiệu

Đơn vị

Ma trận các phƣơng án kích thƣớc quả lê tính toán

Phƣơng án chiều dài quả lê LPR m -0.2 -0.1 0.1 0.2 0.3

Phƣơng án chiều rộng quả lê BB m -0.1 0.1 0.2 0.3 0.4

Để đảm bảo thay đổi kích thƣớc quả lê đã nêu không ảnh hƣởng đến tính năng tàu, tính kiểm tra các biểu thức từ (3.25) đến (3.29) cho các phƣơng án kích thƣớc giới hạn: Phƣơng án cực tiểu Phƣơng án cực đại

LPRmin = LPRo – 0.2 = 1.3 m LPRmax = LPRo +0.3 = 1.8 m BBmin = BBo – 0.1 = 1.6 m BBmax = BBo + 0.4 = 2.1 m ZBmin = ZBo – 0.3 = 1.8 m ZBmax = ZBo + 0.2 = 2.3 m

Các phƣơng án giới hạn này đƣợc thiết lập bằng cách thay đổi tọa độ (x, y, z) của các điểm ngoài cùng và điểm cực biên nằm trên biên dạng quả lê ban đầu đã xây dựng trong phần mềm AutoShip đến các kích thƣớc giới hạn đã tính nhƣ mô tả ở Hình 3.22.

Hình 3.22. Thay đổi tọa độ các điểm sƣờn mũi để tạo các phƣơng án quả lê

Sau đó sử dụng công cụ phần mềm AutoShip để tính các thông số thiết kế của tàu đang tính ở các phƣơng án giới hạn này nhằm kiểm tra các điều kiện ràng buộc đã nêu.

Kết quả tính ở Bảng 3.9 cho thấy mức độ thay đổi của các thông số đặc trƣng

cho tính năng tàu khi thay đổi kích thƣớc quả lê trong giới hạn trên nằm trong giới hạn 1%.

Bảng 3.9. Kiểm tra các điều kiện ràng buộc

TT Các thông số thiết kế Đơn vị tính Tàu với quả lê ban đầu

Tàu với các quả lê giới hạn

LPRmin = 1.3 m BBmin = 1.6 m ZBmin = 1.8 m LPRmax = 1.8 m BBmax = 2.1 m ZBmax = 2.3 m Giá trị  Giá trị  1 Hệ số béo CB 0.525 0.524 0.19 0.526 -0.19 2 Lƣợng chiếm nƣớc  tấn 1134.6 1134.3 0.03 1134.7 -0.01

3 Hoành độ tâm nổi LCB % -0.184 -0.181 1.63 -0.185 -0.54

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp tính toán động lực học lưu chất (CFD) trong tối ưu hóa hình dạng mũi tàu quả lê (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)