Đặc điểm sinh học.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN TỘI PHẠM HỌC (Trang 38 - 47)

 Thuộc về nhúm đặc điểm tõm lớ của người phạm tội thường được kể đến là những đặc điểm tõm lớ tiờu cực của người phạm tội.

 mặt bờn trong của nhõn thõn người phạm tội được thể hiện ở những quan điểm, quan niệm, thỏi độ đối với giỏ trị xó hội khỏc nhau như thỏi độ đối với nghĩa vụ cụng dõn, đối với Tổ quốc, đối với lao động, đối với học tập, đối với tài sản, đối với gia đỡnh, đổi với bạn bố, người thõn, những người xung quanh và đối với chớnh bản thõn… Những đặc điểm tõm lớ này được xỏc định bởi những nhu cầu, hửng thỳ, sở thớch đối với những loại hoạt động chủ yếu của con người.

 Gắn với mỗi loại hành vi phạm tội cú thể cú nhúm đặc điểm tõm lớ nhất định. Vớ dụ: Đối với người phạm tội cú tớnh vụ lợi cú thể nờu ra ở đõy cỏc đặc điờm như thỏi độ lao động lười nhỏc- nhu cầu vật chất khụng chớnh đỏng; tu tưởng ớch kỉ làm ớt hưởng

nhiều; tư tưởng làm giàu khụng chớnh đỏng, thớch tớch lũy tiền của và bỏu vật, dựng tiền để đỏp ứng nhu cầu khụng chớnh đang (ma tỳy, mại dõm, cờ bạc)...

 Nghiờn cứu nhu cầu, sở thớch và biện phỏp đỏp ứng nhu cầu của những người phạm tội cho thấy phần đụng người phạm tội là do ngộ nhận, đề cao nhu cầu vật chất, cú sở thớch, thúi quen xấu và cỏch thức đỏp ứng nhu cầu bất hợp phỏp kể cà việc phạm tội.

2. Xó hội.

 Thuộc về nhúm đặc điểm xó hội của người phạm tội cú thể kể đến cỏc đặc điểm về việc làm, nghề nghiệp, thành phần xó hội, về hồn cảnh gia đinh, hồn cảnh kinh tế., và cỏc đặc điểm về mụi trường, quỏ trỡnh được giỏo dục, đào tạo...

 Hoàn cảnh gia đỡnh và sự thay đổi của nú cú tỏc động lờn sự hỡnh thành nhõn cỏch của con người và ảnh hưởng đến khuynh hưởng và sự kiờn định thực hiện tội phạm.

 cỏc dấu hiệu xó hội khỏc như nơi cư trỳ (thành phố hay nụng thụn), sự di cư, hoàn cảnh kinh tế cũng cố ý nghĩa quan trọng khi nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội.

 Chớnh mụi trường xó hội tỏc động đến quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn thõn người phạm tội, nhưng ở phạm vi khỏc nhau như: ảnh hưởng ở phạm vi rộng của sự phỏt triển của nền kinh tế trong nước và quốc tế dẫn đến sự phỏt triển khụng đồng đều, cạnh tranh khụng lành mạnh…., sự tiếp cận và du nhập văn húa khụng cú tớnh chọn lọc, sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin… tất cả những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hỡnh thành nhõn thõn của người phạm tội.

Cõu 69: í nghĩa của nghiờn cứu nạn nhõn của tội phạm trong cụng tỏc phũng ngữa tội phạm ?

Nghiờn cứu nạn nhõn của tội phạm giỳp ngăn ngừa rủi ro và hạn chế cỏc nguyờn nhõn thỳc đẩy nguy cơ trở thành nạn nhõn của tội phạm. Nghiờn cứu nạn nhận học giỳp cho việc tỡm hiểu , đỏnh giỏ, cỏc nguyờn nhõn từ phớa nạn nhõn làm phỏt sinh hành vi phạm tội. Trong cỏc tội phạm cú nạn nhõn, nạn nhõn luụn giữ vai trũ quan trọng trong cơ chế hành vi phạm tội

Đỏnh giỏ một cỏch toàn diện cỏc yếu tố cú vai trũ quan trọng từ phớa nạn nhõn trong việc hỡnh thành ý định phạm tội cũng như thỳc đẩy hành vi phạm tội, cũng như tỡm hiểu đặc trưng của nhúm người cú nguy cơ cao trỏ thành nạn nhõn của tội phạm cú ý nghĩa quan trọng trong việc những định hướng cũng như biện phỏp phũng ngừa.

Nghiờn cứu nạn nhõn học giỳp cho việc xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch hỡnh sự, chớnh sỏch xó hội. Giỳp cho việc hồn thiện cỏc văn bản phỏp luật, cỏc chớnh sỏch để

bảo vệ cũng như trợ giỳp nạn nhõn và gia đỡnh họ nhằm bảo đảm sự hợp tỏc tớch cực của họ với cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cũng như giỳp họ sớm ổn định cuộc sống. Nghiờn cứu nạn nhõn học giỳp cho viờc xỏc định chớnh xỏc nhưng người được coi là nạn nhõn của tội phạm, xỏc định chớnh xỏc cỏc loại thiệt hại mà nạn nhõn phải gỏnh chịu. Từ đú cú thể xõy dựng những định mức phự hợp làm căn cứ cho việc bồi thường và trợ giỳp cho nạn nhõn tội phạm, làm căn cứ xõy dựng cụng tỏc phũn ngừa tội phạm.

Cõu 70: Vai trũ của tỡnh hỡnh tội phạm trong việc làm sỏng tỏ nguyờn nhõn của tội phạm ?

Việc nghiờn cứu nguyờn nhõn của tội phạm đúng vai trũ quan trọng trong tội phạm học. Sau khi nghiờn cứu về tỡnh hỡnh tội phạm , nhà nghiờn cứu cần tiếp tục nghiờn cứu về vấn đề nguyờn nhõn của tội phạm để từ đú mới cú thể xõy dựng cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm sỏt hợp vơớ thực tế.`

Tỡnh hỡnh tội phạm là “bức tranh tổng thể” của những tội phạm đă xảy ra nờn giữa THTP với nguyờn nhõn của tội phạm cú quan hệ nhất định với nhau.X. Tuy nhiờn, khụng thể gắn nguyờn nhõn của tội phạm là nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh tội phạm – “Cỏi” được tạo bởi cỏc tội phạm đă xảy ra.

Cõu 71: Mối liờn hệ giữa nguyờn nhõn của tội phạm, nhõn thõn người phạm tội và cơ chế của hành vi phạm tội ?

Tội phạm học nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội nhằm xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm cụ thể, ,đặc biệt là nhúm nguyờn nhõn và điều kiện từ phớa người phạm tội. xõy dựng cỏc biện phỏp phũng ngừa dự bỏo tội phạm trong xó hội.

Cơ chế của hành vi phạm tội cú liờn quan chặt chẽ đến nhõn thõn người phạm tội và mụi trường (vật chất và xó hội bờn ngồi ). Cơ chế của hành vi phạm tội được hiểu là sự tiến triển của hành vi mang tớnh kế tiếp nhất định; xuất hiện ý định phạm tội, ra quyết dịnh thực hiện tội phạm, lập kế hoạch hành động và cuối cựng là thực hiện chỳng bới người phạm tội. Về lý luận: Cơ chế của hành vi phạm tội làm sỏng tỏ đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội cũng như mụi trường bờn ngoài với tớnh chất là nguyờn nhõn của tội phạm. Về thực tiễn: giỳp đưa ra biện phỏp, chiến thuật chiến lược trong phũng ngừa tội phạm, giỳp cho việc hỡnh thành nhõn thõn tốt.

Cõu 72: Cú thể núi tỡnh hỡnh tội phạm là bước đầu tiờn trong việc đề ra cỏc giải phỏp phũng ngừa tội phạm khụng ? vỡ sao ?

Phũng ngừa tội phạm nhằm mục đớch kiểm chế sự gia tăng, hạn chế dần mức độ và tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm và ngăn ngừa tội phạm xảy ra.

Cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm phải được xõy dựng trờn cơ sở khảo sỏt, đỏnh giỏ đầy đủ, tồn diện tỡnh hỡnh tội phạm đó xảy ra, dự bỏo tỡnh hỡnh tội phạm sẽ xảy ra và xuất phỏt từ cỏc giải thớch về nguyờn nhõn của tội phạm. Cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm được xõy dựng trờn cơ sở xỏc định đứng nguyờn nhõn của tội phạm mới cú khả năng ngăn ngừa sự hỡnh thành cũng như loại bỏ trừ dần nguyờn nhõn của tội phạm.

Cõu 73: Nhõn thõn người phạm tội và nhõn thõn nạn nhõn của tội phạm cú mối liờn hệ nào khụng? Vỡ sao?

Nhõn thõn người phạm tội là tổng thể những thuộc tớnh quan trọng mang tớnh xó hội, được hỡnh thành và phỏt triển qua lại một cỏch cú hệ thống và đa dạng của những người khỏc nhau. Nú bao gồm cả những đặc điểm sinh học (tuổi tỏc, giới tớnh…), xó hội (hồn cảnh gia đỡnh, nơi cư trỳ, nghề nghiệp…), tõm lý (trỡnh độ học vấn, nhận thức tiờu cực, chống đối xó hội, hứng thỳ, đạo đức, ý thức phỏp luật…) và cỏc đặc điểm nhõn thõn mang tớnh phỏp lý hỡnh sự (phạm tội lần đầu, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, lưu manh chuyờn nghiệp, cầm đầu, đồng phạm…).

Nhõn thõn nạn nhõn của tội phạm cũng tương tự, là những thuộc tớnh quan trọng mang tớnh xó hội của nạn nhõn.

Giữa nhõn thõn người phạm tội và nhõn thõn của nạn nhõn ớt nhiều cú mối liờn hệ, bởi những người phạm tội đa phần đều mong muốn thực hiện tội phạm vỡ một mục đớch nào đú, và người phạm tội biết nạn nhõn của họ là đối tượng đỏp ứng được mục đớch đú. Trong cỏc số liệu thống kờ, giữa những người phạm tội cũng như giữa cỏc nạn nhõn của cựng một loại tội phạm thường cú những đặc điểm chung về nhõn thõn.

VD: Nạn nhõn của tội lộn lỳt chiếm đoạt tài sản thường là những người cú tài sản cú giỏ trị và người phạm tội là những người biết được điều đú thụng qua quen biết viết nạn nhõn hoặc đó cú điều tra nạn nhõn từ trước, hoặc như với tội giết người thỡ trong ắ tổng số vụ, người phạm tội và nạn nhõn cú quen biết từ trước.

Cõu 74: Từ vị trớ cụng tỏc hoặc nơi sinh sống của mỡnh, anh (chị) hóy phõn tớch một biện phỏp phũng ngừa tội phạm đó được ỏp dụng hiệu quả? (sử dụng kiến thức tội phạm học đó được trang bị)

Trờn địa bàn TP. Hà Nội, tỡnh hỡnh tội phạm cướp giật luụn cú xu hướng gia tăng theo từng năm và cú diễn biến ngày càng phức tạp hơn. Cỏc đối tượng phạm tội sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn khỏc nhau để thực hiện hành vi phạm tội, và việc phạm tội cũng ngày càng manh động, tỏo bạo, liều lĩnh và cụng khai hơn. Đặc biệt vào thời gian gần

Tết, do số lượng nạn nhõn mang nhiều tài sản cú giỏ trị tăng lờn, lượng người tham gia giao thụng đường bộ cũng gia tăng, nờn tội phạm cướp giật cần được đặc biệt lưu ý và lập kế hoạch phũng ngừa.

Để ngăn chặn tội phạm cướp giật xảy ra, một số biện phỏp phũng ngừa đó được ỏp dụng và đạt kết quả khả quan:

Thứ nhất là biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục. Những thiếu sút của cỏn bộ, nhõn dõn

và của cả cỏc cơ quan nhà nước là điều kiện thuận lợi cho tội phạm lợi dụng để gõy ỏn. Bờn cạnh đú, ý thức và tinh thần đấu tranh phũng ngừa tội phạm cướp giật trong quần chỳng cũn chưa cao. Một số nạn nhõn khụng được trang bị đủ kiến thức để xử lý tỡnh huống khi tội phạm xảy ra.

Do đú, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục quần chỳng nhõn dõn là chuẩn bị sẵn cho nhõn dõn tinh thần cảnh giỏc, ý thức chấp hành phỏp luật, đặc biệt là ý thức tự bảo vệ tài sản và tớch cực tham gia đấu tranh chống tội phạm cướp giật tài sản trờn cỏc tuyến giao thụng đường bộ.

Thụng bỏo về thủ đoạn hoạt động của tội phạm, những tuyến đường và thời gian thường xảy ra cướp giật tài sản để nhõn dõn cảnh giỏc đề phũng. Qua đú để mỗi gia đỡnh, cơ quan, đơn vị, cú trỏch nhiệm quản lý, giỏo dục con em của mỡnh khụng để chỳng hoạt động phạm tội hoặc trở thành nạn nhõn của tội cướp giật.

Hướng dẫn cho quần chỳng những kinh nghiệm phỏt hiện đối tượng nghi vấn cướp giật tài sản thường hoạt động gõy ỏn trờn cỏc tuyến đường, để mọi người nhận biết và cảnh giỏc. Khi tội phạm xảy ra, người bị hại cần nhanh chúng tỡm cỏch chặn đường tẩu thoỏt của người phạm tội nếu cú thể và kờu gọi sự trợ giỳp từ những người xung quanh. Đồng thời chỳ ý quan sỏt ghi nhận đặc điểm nhõn dạng đối tượng, phương tiện chỳng sử dụng, hướng tẩu thoỏt sau khi gõy ỏn, giỳp cơ quan chức năng nhanh chúng phỏt hiện bắt giữ hoặc để phục vụ cho cụng tỏc điều tra vụ ỏn.

Thứ hai là biện phỏp tăng cường và kết hợp nhuần nhuyễn, bài bản giữa cỏc lực lượng

Cảnh sỏt giao thụng, Cảnh sỏt trật tự, Cảnh sỏt cơ động, Cảnh sỏt khu vực, Cụng an phụ trỏch về An ninh trật tự để kịp thời xử lý và hỗ trợ người bị hại khi tội phạm xảy ra. Tiến hành điều tra cơ bản để xỏc định cỏc tuyến phố, địa bàn trọng điểm hay xảy ra tội phạm cướp giật, tăng cường tuần tra, kiểm soỏt tại cỏc địa điểm này. Phõn cụng cỏc chiến sĩ thường trực tại cỏc địa điểm hay xảy ra ựn tắc giao thụng để nhanh chúng giải tỏa, hạn chế tạo điều kiện thớch hợp cho tội phạm cướp giật xảy ra.

Cõu 75: Thụng qua một đạo luật chuyờn ngành, hóy làm rừ vai trũ của cỏc tổ chức xó hội trong phũng ngừa tội phạm?

Trong Luật phũng chống mua bỏn người năm 2011, từ Điều 7 đến Điều 11 quy định về cỏc biện phỏp phũng ngừa chung, từ Điều 12 đến Điều 18 quy định về cỏc biện phỏp phũng ngừa thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức, cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ; nhà trường và cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo; cơ quan thụng tin đại chỳng; sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của Mặt trận cũng như sự tham gia của cỏ nhõn và gia đỡnh trong cụng tỏc phũng ngừa mua bỏn người.

Trong Luật phũng, chống tham nhũng năm 2005, chương VI (từ Điều 85 đến Điều 88) quy định vai trũ và trỏch nhiệm của xó hội trong phũng, chống tham nhũng, bao gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn, bỏo chớ, doanh nghiệp, hiệp hội hành nghề, cụng dõn và Ban thanh tra cụng dõn.

Theo đú, nhỡn chung, vai trũ của cỏc tổ chức xó hội trong việc phũng ngừa tội phạm bao gồm:

 Thụng tin, tuyờn truyền, giỏo dục về phũng, chống tội phạm. Mục đớch chớnh của biện phỏp này là nhằm nõng cao nhận thức về trỏch nhiệm của cỏ nhõn, gia đỡnh, cơ quan, tổ chức và cộng đồng đối với cụng tỏc phũng, chống tội phạm, về độ nguy hại của tội phạm đối với xó hội, làm cho mọi người đề cao cảnh giỏc, tớch cực tham gia phũng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh chống tội phạm, chống kỳ thị, phõn biệt đối xử với nạn nhõn của tội phạm (với những tội như cưỡng bức, hiếp dõm…).

 Tư vấn về phũng ngừa tội phạm. Đõy là biện phỏp cụ thể hoỏ biện phỏp thụng tin, tuyờn truyền, giỏo dục đối với từng đối tượng cụ thể nhằm cung cấp cho họ những thụng tin thiết thực, giỳp họ giải quyết những tỡnh huống cụ thể, trong đú tập trung vào một số đối tượng cú nguy cơ cao trở thành nạn nhõn của một tội phạm cụ thể.

 Quản lý về an ninh, trật tự trong nội bộ tổ chức đú và những phạm vi mà tổ chức cú thẩm quyền. Đõy là một trong những biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ nguyờn nhõn và điều kiện dẫn đến nguy cơ tội phạm xảy ra. Nhanh chúng bỏo cỏo cho cỏc cơ quan chức năng khi cú tội phạm xảy ra, can thiệp và ngăn ngừa kịp thời trước khi tội phạm xảy ra, cũng như chấm dứt hành vi phạm tội nếu nú vẫn đang tiếp diễn và việc ngăn chặn nằm trong thẩm quyền của tổ chức xó hội này.

 Phối hợp với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền tuyờn truyền, giỏo dục nhõn dõn và cỏc thành viờn tổ chức mỡnh thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về phũng, chống tội

phạm; kiến nghị cỏc biện phỏp nhằm phỏt hiện và phũng ngừa tội phạm; trao đổi, cung cấp thụng tin, phục vụ cụng tỏc phũng, chống tội phạm.

 Lồng ghộp nội dung phũng chống tội phạm vào cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, tổ chức cụng tỏc tỏi hoà nhập cộng đồng cho người phạm tội khi họ trở về địa phương.

Cõu 76: Vai trũ của cỏ nhõn trong phũng ngừa tội phạm? Nờu vớ dụ minh họa?

Trong việc phũng ngừa tỡnh hỡnh tội phạm, sự tham gia của cỏ nhõn cụng dõn được coi là hết sức quan trọng. Cỏc hoạt động tham gia phũng ngừa tội phạm của cụng dõn bao gồm:

 Tớch cực và kịp thời phỏt hiện và bỏo cỏo tội phạm cho nhà chức trỏch (vd bà A bỏo cỏo cho cơ quan chức trỏch về một vụ bạo lực gia đỡnh của gia đỡnh nhà ụng B kế bờn).

 Ngăn chặn tội phạm (vd anh C giỳp chị D chặn được một tờn cướp giật đó giật tỳi xỏch của chị D khi chị đang đi trờn phố).

 Tham gia nhiệt tỡnh vào cụng tỏc giỏo dục, cảm hoỏ cỏc đối tượng cú liờn quan đến hoạt động phạm tội tại cộng đồng dõn cư (vd người mẹ khuyờn người con phạm tội giết

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN TỘI PHẠM HỌC (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w