- Nâng cấp đập Cải tiến về CDRM
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC LŨ HỒ CHỨA
An toàn đập VN-NZ – Kết quả sơ bộ
Sáng kiến An toàn đập VN-NZ – Kết quả sơ bộ
Đập Bản Mồng, Đánh giá hậu quả
GIS Layers:
Kết quả được sử dụng để:
• Lập kế hoạch ứng phó/ sơ tán
• Phê duyệt công trình xây dựng
• Lập kế hoạch diễn tập sơ tán
• Ưu tiên công tác làm giảm
nhẹ tổn thất
• Phân tích tác động/rủi ro
• Cơ sở phân tích chi phí lợi ích
• Lập kế hoạch sử dụng đất
• Giáo dục / Truyền thông
An toàn đập VN-NZ – Xác định hậu quả
Phương pháp phân tích hậu quả cung cấp thông tin về những hiểm họa có thể xảy ra đối với con người, công trình xây dựng, các hoạt động nông nghiệp và cơ sở hạ tầng khi xảy ra thiên tai.
Ví dụ - Xác định các biện pháp cải tiến an toàn đập
Ví dụ An toàn đập & Đề xuất CBDRM sau khi sử dụng DDCSI
Đề xuất An toàn đập #1
Vấn đề an toàn đập Nguy cơ do tràn đỉnh và vỡ đập phụ trong các trận lũ lớn
Đề xuất phương án nâng cấp công trình đập
Xây dựng tường đỉnh trên đập phụ
Giảm thiểu rủi ro Giảm thiểu đáng kể nguy cơ vỡ do tràn đỉnh đập phụ
Đề xuất An toàn đập #2
Vấn đề an toàn đập Rủi ro lớn do tràn đỉnh và vỡ đập phụ trong quá trình thi công
Đề xuất phương án nâng cấp công trình đập
Cải tiến hành lang thoát lũ trong quá trình thi công
Giảm thiểu rủi ro Giảm thiểu rủi ro của vỡ đập trong quá trình thi công
Đề xuất phương án cải tiến#1
Vấn đề An toàn đập Không có bản đồ ngập lụt cho các sự cố vỡ đập và xả lũ
Đề xuất phương án nâng cấp công trình đập
Tổng hợp bản đồ ngập lụt DDCSI trong khi lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp và sơ tán
Giảm thiểu rủi ro Giảm thiểu tác động do thiên tai gây ra đối với vùng hạ lưu.
Tóm tắt Khung An toàn đập VN-NZ
Khung An toàn Đập:
• Đưa ra các quyết định dựa trên chứng cứ trong vấn đề an toàn đập
• Thử nghiệm thành công ở Tỉnh Nghệ An
• Áp dụng các phương pháp trong hệ thống lưu vực sông chính – (theo thiết kế)