Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc (Trang 25 - 27)

I. Những tồn tại trong đầu tư giáo dục đào tạo

2. Giải pháp về vốn

2.1. Vốn ngân sách

Phải tăng ngân sách cho giáo duc đào tạo ngang với mức của các nước trung bình trong khu vực hiện nay là 20% đêns 25% và sử dụng ngân sách đĩ một cách hợp lý nhất.

Tiến tới chi ngân sách cho giáo duc đào tạo xấp xỉ bằng 50% tổng chi đầu tư cho giáo duc đào tạo( từ trước tới nay tỷ lệ này là xấp xỉ 80%).

ở các nước phát triển phần lớn kinh phí cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học là từ các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội. Phần của nhà nước chỉ chiếm khoảng 15% đến 20%.

2.2. Vốn ngoài ngân sách

Nền kinh tề chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế đều cĩ quyền tự do thuê mướn lao động, kể cả lao động đã qua đào tạo. Do đĩ, đào tạo lao động khơng chỉ là trách nhiệm riêng của nhà nước mà phải cĩ phần đĩng gĩp của các thành phần kinh tế, của mỗi gia đình, của từng cá nhân người lao động. Cĩ thể nĩi, việc đĩng gĩp kinh phí để đào tạo

lao động của tất cả các tổ chức kinh tế, các cá nhân người sử dụng lao động là phù hợp với cơ chế hiện nay.

Nhà nước cần cĩ qui định cụ thể về việc thu tiền đối với tất cả những ai sử sụng lao động đã qua đào tạo để bổ sung cho ngân sách giáo dục đào tạo. Trong đĩ, đặc biệt khuyến khích, thậm chí qui định bắt buộc sự đĩng gĩp về tài chính của doanh nghiệp, các chủ sử dụng lao động đã qua đào tạo.

Mở rộng qui mơ và hệ thồng giáo dục đào tạo bằng cách tạo ra cơ chế thị trường cĩ cạnh tranh trong giáo dục đào tạo. Sự quan liêu của các trường cơng do nhà nước hoàn tồn quản lý nhiều khi dẫn đến sự hạn chế nhu cầu học tập của nhiều sinh viên muốn theo học những ngành yêu thích, hoạc muốn nâng cao trình độ để nhận học vị cao hơn. Từ bỏ dần lối giáo dục theo đẳng cấp phong kiến cho rằng: chỉ cĩ một số ngưới mới cĩ khả năng thành cơng trong học tập cịn đa số cam chịu lao động chân tay nặng nhọc.

Do tài chính hạn chế, cần lựa chọn mục tiêu và chính sách phát triển thích hợp. Theo kinh nghiệm của một số nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Malaysia thì trong giai đoạn này chúng ta cần ưu tiên cho giáo dục bậc tiểu học cả về qui mơ và chất lượng xem đĩ là tiền đề để nâng cao các bậc tiếp theo, là sự chuẩn bị nguồn nhân lực cĩ chất lượng cho tương lai.

Phân bổ vốn đầu tư cho các cấp học hợp lý hơn, đặc biệt chú ý tới giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. Phải cĩ sự qui hoạch mạng lưới trường đào tạo nghề, cĩ chương trình mục tiêu cho đào tạo nghề và tập trung vào chương trình mục tiêu chính đĩ là: tăng cường cơ sở vật chất cho các trường dạy nghề.

Các địa phương dành nguồn kinh phí cũng như quĩ đất thuận lợi nhất cho việc mở rộng và xây dựng trường dạy nghề.

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, tổ chức nước ngồi đầu tư vào giáo dục đào tạo.

Thành lập quĩ quốc giavề đào tạo để trợ giúp cho các cơ sở vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển đào tạo cho người học vay vốn, sau khi đi làm sẽ hồn trả.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)