(Tỷ lệ % so với thế giới) Khu vực 1995 (%) 1995 (cơ sở 1990 = 100) EU 35,8 109
Trung và Đông Âu 2,0 83
CIS 4,0 56
Nguồn số liệu của SCI và Compumath
b. Hoạt động công nghệ và Patăng
Theo nguyên tắc Patăng được công bố, hoạt động công nghệ có thể được
biểu thị bằng số lượng Patăng do cơ quan đăng ký Patăng công bố ra. Patăng ở đây không phải là loại dụng cụ công nghiệp mà là dấu hiệu của năng lực công
nghệ ở ranh giới trí thức. Trong thực tế, Patăng liên quan đến cơ quan đăng ký và do một cơ quan Patăng quốc gia công bố. Một phần của câu trả lời là chọn hai hệ
thống đăng ký Patăng lớn và mang tính quốc tế nhất, đó là Mỹ và EU. Bảng 4: Sản phẩm công nghệ tính bằng Patăng, 1990 - 1995
(Tỷ lệ % so với thế giới)
Khu vực
Patăng châu Âu Patăng Mỹ
1995 (%) 1995 (cơ sở 1990=100) 1995 (%) 1995 (cơ sở 1990=100) EU 47,4 91 19,9 78
Trung và Đông Âu 0,4 101 0,1 59
CIS 0,4 113 0,1 59
Kết quả phân tích cho thấy sự giảm nhẹ thị phần thế giới của EU trong hệ
thống Patăng Châu Âu (-0,9%) trong vòng 5 năm và tương đối rõ ở hệ thống Patăng Mỹ (-22%). Các nước CIS, Trung và Đông Âu vẫn duy trì được tỷ lệ cũ
của họ trong hệ thống Châu Âu, nhưng lại giảm đáng kể trong hệ thống của Mỹ.
Click to buy NOW! w
w w
.d ocu -tra ck.co
m ww Click to buy NOW!
w
.d ocu -tra ck.co m
36
c. Chỉ số so sánh sản phẩm khoa học và công nghệ
Bảng 4: Sản phẩm R&D liên quan tới GDP, 1994
( chỉ số theo GDP2)
Khu vực Ấn phẩm khoa học Patăng châu Âu Patăng Mỹ
EU 161 213 89
Trung và Đông Âu 120 25 7
CIS 112 10 3
Nguồn: Indication of world science today
Chỉ số sản phẩm khoa học theo GDP vừa gắn với chi phí R&D, vừa gắn
với tầm quan trọng của các nhà nghiên cứu mang tính hàn lâm trong khuôn khổ
hoạt động R&D quốc gia (ở bảng trên). Nhìn vào bảng trên ta thấy EU chiếm tỷ
số khá cao trong các nước Châu Âu tới 121, trong khi các nước CIS là 112 hay
Trung và Đông Âu là 120 đều cao hơn các nước bình quân trên thế giới. Tuy
nhiên chỉ số này vẫn còn thấp hơn Bắc Mỹ là 222 hay châu Đại Dương là 161.
3.2.3. So sánh các chỉ số khoa học và công nghệ của EU với Mỹ và Nhật Bản:
“Hệ thống đổi mới” của mỗi thành viên trong 3 nhóm EU, Mỹ và Nhật Bản đều có đặc trưng riêng khi nói về cơ cấu cấp tài chính. Ở EU thì ngân sách nhà
nước - dân dụng công cộng tương đối quan trọng, ở Mỹ thì ngân sách quân sự, ở
Nhật Bản thì do ngành công nghiệp cấp chủ đạo.
Về việc tiến hành hoạt động R&D, các trường đại học và các viện nghiên cứu nhà nước trong EU chiếm tỷ lệ tương đối cao hơn; còn ở Mỹ và Nhật Bản thì
công nghiệp giữ vai trò chủ đạo. Nếu so sánh với thành viên khác của “nhóm 3
đỉnh cao” thì EU có tốc độ tăng trưởng trên mức bình quân về khoa học trái đất
và vũ trụ là +17% và về sinh thái học/sinh thái học ứng dụng là +12% trong vòng
5 năm đến 1995.
Điều đáng ngạc nhiên là bộ môn mạnh nhất của EU là nghiên cứu y học - chỉ tăng trưởng rất nhỏ là +5%, tiến không nhanh so với các ngành kỹ thuật vốn
là lĩnh vực yếu nhất của họ là 5%. Trong khi đó thì mô thức tiến hoá của Mỹ theo hướng đi sâu vào chuyên môn, hai bộ môn tương đối yếu nhất của họ là sinh thái học/sinh thái học ứng dụng và vật lý, thực tế tăng trưởng là -9% trong khoảng
1990 - 1995 (so với việc giảm bình quân cho tất cả bộ môn là 4%). Tuy nhiên hai
Click to buy NOW! w
w w
.d ocu -tra ck.co
m ww Click to buy NOW!
w
.d ocu -tra ck.co m
37
lĩnh vực là mạnh nhất là nghiên cứu y học và sinh học cơ bản của Mỹ thì đạt tốt hơn trên mức bình quân. Còn tại Nhật Bản, ba bộ môn yếu (nghiên cứu y học,
sinh thái học/sinh thái học ứng dụng, và các khoa học về trái đất và vũ trụ) đã có
độ tăng trưởng trung bình so với cả nhóm (15%, 17% và 13%); trong khi ba bộ
môn yếu hơn như toán học thì vẫn còn tiếp tục giảm 12%.
Về phương diện sản phẩm công nghệ (đo bằng số lượng Patăng), tình hình của Mỹ trái ngược hẳn với EU và Nhật Bản. Giữa năm 1990 - 1995, phần Patăng
tính theo hệ thống Patăng Châu Âu tăng từ 25,7% lên tới 32,1% so với thế giới và
theo hệ thống của Mỹ, tăng từ 45,5% lên tới 49,2%. Trong cùng thời kỳ ấy, EU
đều mất điểm trong cả hai hệ thống (5 điểm); còn Nhật Bản mất 3 điểm trong hệ
thống Châu Âu nhưng vẫn còn duy trì mức cũ theo hệ thống của Mỹ (sau sự tăng trưởng ngoạn mục vào những năm 1980). Trong các lĩnh vực công nghệ tương đối
yếu như điện tử/đồ điện và hoá học/dược, EU đã trở lại mức bình quân năm 1995.
Còn trong lĩnh vực thứ ba yếu là thiết bị đo đạt mức dưới trung bình. Ngược lại,
ba điểm này là ba điểm mạnh của Mỹ và họ đứng trên EU về cả ba. Về thiết bị đo, Mỹ chiếm tới 31% so với thế giới, còn hai lĩnh vực kia Mỹ đạt tới 21%. Nhật
Bản vẫn đi vào chuyên môn hoá về hàng điện tử/điện dân dụng nhưng họ đang bị
mất đi một cách nhanh chóng vị thế trong các lĩnh vực dụng cụ đo và hoá học/dược.
Trong khuôn khổ hệ thống Patăng Mỹ, hàng điện/điện tử từ lâu vẫn tụt sau
các sản phẩm công nghệ của EU (chỉ đạt 11% so với thế giới) và đây chính là lĩnh
vực mà EU mất nhiều vị trí nhất trong khoảng thời gian 1990 – 1995 là -34%. Về
phần mình, Mỹ cũng có vị thế chủ đạo về thiết bị đo với mức tăng là 14% và về
hoá học/dược với mức tăng là 6%. Còn Nhật Bản thì giữ được, thậm chí còn tăng
phần trăm so với thế giới về các hàng điện/điện tử. Ngược lại, về lĩnh vực khá
nhất thứ hai là dụng cụ đo thì họ lại có mức tăng âm (-9%).