Thực trạng quá trình vận dụng liên minh công-nông-trí thức vào việc tăng cường xây dựng khối sức mạnh đoàn kết quần chúng nhân dân tạ

Một phần của tài liệu Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược từ 1945 1954 giá trị lý luận, thực tiễn của đường lối đó đối với cách mạng việt nam hiện nay (Trang 26 - 28)

- Ba là: nội dung chính trị của liên minh không tách rời nội dung, phương

4. Vận dụng liên minh công-nông-trí thức vào việc tăng cường xây dựng khối sức mạnh đoàn kết quần chúng nhân dân tại địa bàn huyện Ngh

4.2. Thực trạng quá trình vận dụng liên minh công-nông-trí thức vào việc tăng cường xây dựng khối sức mạnh đoàn kết quần chúng nhân dân tạ

việc tăng cường xây dựng khối sức mạnh đoàn kết quần chúng nhân dân tại địa bàn huyện Nghi Lộc.

Là huyện mà người dân sinh sống chủ yếu ph_ thuộc vào nông nghiệp nhưng với quỹ đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, huyện Nghi Lộc đã có những bước chuyển dịch, thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch v_ và thương mại, giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp. Tuy nhiên để đạt được những chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, huyện Nghi Lộc xác định phải ph_ thuộc phần lớn vào khối sức mạnh đại đoàn kết của toàn thể nhân dân, mà nòng cốt là liên minh giai cấp công nông trí thức.

Thấm nhuần và hiểu rõ sức mạnh của liên minh công-nông-trí thức trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, những năm qua huyện Nghi Lộc đã không ng`ng đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở; tăng cường đối thoại, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng và những đề xuất, kiến nghị của nhân dân để đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền giải quyết tốt những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống của người dân, củng cố khối liên minh công nông trí thức; qua đó củng cố khối Đại đoàn kết toàn dân thực hiện có hiệu quả nhiệm v_ chính trị ở Nghi Lộc.

Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã có nhiều nghị quyết chuyên đề về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhằm c_ thể hóa nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X về quan điểm: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”. Để củng cố và phát triển liên minh công - nông trên lĩnh vực chính trị, ngoài việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị, huyện Nghi Lộc đã xây dưng nhiều biện

24

pháp, kế hoạch đổi mới nhận thức tổ chức và phương thức hoạt động hệ thống chính trị ở nông thôn. Đồng thời chính quyền huyện Nghi Lộc đã nỗ lực thực hiện các phương án, kế hoạch tập trung đầu tư cho nông nghiệp, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là nhiệm v_ trọng tâm trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xác định sức mạnh của khối liên minh giai cấp trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức không thể tách rời vai trò của đội ngũ trí thức. Huyện Nghi Lộc luôn coi trọng, đánh giá cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng cũng như trong quá trình đổi mới, xây dựng đất nước; xây dựng nhiều chính sách nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật công nghệ. Nhờ vậy kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện trong 5 năm qua đã có một bước phát triển đáng kể. T` đó, người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền, vào sức mạnh đại đoàn kết trên nền tảng của khối liên minh công nông trí thức.

Song song với việc phát triển nguồn lực của t`ng giai cấp, Huyện Nghi Lộc đã chú trọng trong việc xác định đúng cơ cấu kinh tế gắn liền với những nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức và của toàn xã hội; nhấn mạnh tới việc cần tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp để xây dựng, củng cố, nâng cao mối quan hệ liên minh công nhân - nông dân - trí thức trong liên doanh sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. Thông qua các tổ chức chính trị-xã hội như Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Hội Nông dân, huyện Nghi Lộc đã xây dựng được các cầu nối nhằm tạo sự liên kết chặt chẽ trong liên minh các giai cấp công nhân, nông nhân và đội ngũ trí thức, tạo ra khối sức mạnh đoàn kết thống nhất trong đông đảo bộ phận quần chúng nhân dân trên địa bàn.

Tuỳ theo yêu cầu và nhiệm v_ c_ thể của t`ng thời kỳ, t`ng giai đoạn cách mạng, Nghi Lộc đã xây dựng, ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp, được tổ chức chặt chẽ, xây dựng trên nền tảng khối liên minh công - nông - trí, luôn lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ng`ng mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân. Để cho khối liên minh công-nông-trí thức ngày càng phát huy được tác d_ng mạnh mẽ, thì Đảng bộ và chính quyền huyện Nghi Lộc đã kịp thời ban hành và thực thi các chính sách nhằm tăng cường sự thống nhất về lợi ích giữa các giai cấp, nhằm đảm bảo cho sự bền vững của khối liên minh này trong kinh tế nông nghiê ^p nông thôn

Bên cạnh đó, Đảng bộ và chính quyền huyện Nghi Lộc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm xử lý hàng loạt vấn đề về mối quan hệ lợi ích giữa Nhà

25

nước và nông dân, giữa công nhân – nông dân, trí thức và các tầng lớp khác, trong đó nổi lên một số vấn đề lớn như: giao quyền sử d_ng ruộng đất ổn định lâu dài cho nông dân để họ yên tâm đầu tư sản xuất; có chính sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; giải quyết vấn đề thu mua, chế biến tiêu th_ sản phẩm cho nông dân, về giá cả nông sản; chính sách về thuế, tín d_ng, văn hóa, xã hội cho nông nghiệp, nông thôn…

Trong giai đoạn hiện nay, để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển theo hướng hiện đại thì huyện Nghi Lộc đã xác định liên minh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân, là sức mạnh của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi liên minh công, nông, trí thức được thiết lập, củng cố trên cơ sở các điều kiện khách quan sẽ trở thành nền tảng chính trị - xã hội vững chắc cho sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và quyền làm chủ thực sự của nhân dân, là tiền đề quyết định thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Ngày nay sự nghiệp cách mạng của nước ta đã và đang chuyển qua một thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện m_c tiêu nhiệm v_ cách mạng to lớn, hơn lúc nào hết huyện Nghi Lộc phải giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc, coi đó là đường lối chiến lược cơ bản, lâu dài, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Chăm lo xây dựng lực lượng liên minh công – nông – trí vững chắc. Thực tế cho thấy, liên minh công - nông - trí (trí thức) không những là yêu cầu khách quan về chính trị, làm nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước mà còn là yêu cầu khách quan để phát triển bền vững kinh tế, vǎn hoá, xã hội của đất nước.

4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng của liên minhcông nông trí thức trong việc tăng cường xây dựng khối sức mạnh đoàn kết

Một phần của tài liệu Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược từ 1945 1954 giá trị lý luận, thực tiễn của đường lối đó đối với cách mạng việt nam hiện nay (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w