Hệ điều hănh Linu

Một phần của tài liệu Giáo trình -Lý thuyết hệ điều hành - chương 1 ppsx (Trang 42 - 45)

Linux lă hệ điều hănh miễn phí được xđy dựng từ hệ điều hănh Unix. Nó được phât triển bởi Linus Torvalds, một sinh viín của trường Đại học Hensinki. Linus chỉ chịu trâch nhiệm tạo ra hệ thống kernel. Kernel lă phần lõi của hệ điều hănh, nó chịu trâch nhiệm thực hiện câc tâc vụ của hệ thống. Linux bđy giờ như một tập câc phần mềm mă trong đó bao gồm kernel vă câc thănh phần khâc để nó trở thănh một hệ điều hănh hoăn chỉnh. Một trong những nguyín nhđn lăm cho Linux được nhiều người biết đến lă nó được cung cấp miễn phí với mê nguồn mở.

Hình vẽ 1.13 dưới đđy cho thấy cấu trúc của hệ điều hănh Unix. Hình vẽ cho thấy hệ điều hănh Linux được chia thănh 2 cấp: User Level (cấp người sử dụng) vă Kernel Level (cấp lõi).

 Kernel lă cấp đặc quyền, ở đđy không có giới hạn năo đối với kernel của hệ thống. Kernel có thể sử dụng tất cả câc lệnh của vi xử lý, điều khiển toăn bộ bộ nhớ vă truyền thông trực tiếp đến tất cả câc thiết bị ngoại vi.

 User lă cấp không có đặc quyền, tất cả câc chương trình của người sử dụng

phải hoạt động ở cấp năy. Ở đđy câc tiến trình không thể thực hiện tất cả câc lệnh của vi xử lý, không thể truy cập trực tiếp văo hệ thống phần cứng vă nó chỉ được quyền sử dụng không gian nhớ đê được cấp phât. Câc tiến trình ở đđy chỉ có thể thực hiện câc thao tâc trong môi trường của riíng nó mă không lăm ảnh hưởng đến câc tiến trình khâc vă nó có thể bị ngắt bất cứ lúc năo. Câc tiến trình hoạt động trong User Level không thể truy cập trực tiếp tăi nguyín của hệ thống mă nó phải thông qua giao diện lời gọi hệ thống (System call Interface). Một lời gọi hệ thống lă một yíu cầu được gởi từ tiến trình của chương trình người sử dụng đến Kernel, Kernel sẽ xử lý yíu cầu trong chế độ kernel sau đó trả kết quả về lại cho tiến trình để tiến trình tiếp tục thực hiện.

Libraries

User Programs

User Level Trap

Sau đđy lă một văi đặc điểm của Linux:

 Miễn phí (Free): Linux lă một hệ điều hănh được cung cấp miễn phí trín Internet, chúng ta không phải trả bất kỳ một chi phí năo cho việc download nó. Linux được cung cấp cùng với câc phđìn mềm chạy trín nó.

 Mê nguồn mở (Open Source): Điều năy có nghĩa người sử dụng không chỉ sử dụng hệ điều hănh vă thực hiện câc chương trình mă còn có thể xem vă sửa đổi mê nguồn của nó, để phât triển nó theo từng mục đích cụ thể của người sử dụng.

 Yíu cầu phần cứng (Hardware): Linux có thể chạy trín hầu hết câc phần cứng hiện có, nó có thể hoạt động trín câc vi xử lý: 386, 486, Pentium MMX, Pentium II, Sparc, Dec Alpha hoặc Motorola 68000.

 Đa tâc vụ (Multi-Tasking): Linux lă hệ điều hănh đa tâc vụ, tức lă một người sử dụng có thể chạy nhiều chương trình tại cùng một thời điểm. Mỗi tâc vụ lă một tiến trình. Theo câch năy người sử dụng không cần phải đợi cho một tiến trình kế thúc hợp lệ để khởi động một tiến trình khâc.

 Đa người sử dụng (Multi-User): Điều năy có nghĩa có nhiều hơn một

người sử dụng có thể sử dụng hệ thống tại cùng một thời điểm. Khâi niệm multi user xuất phât trực tiếp từ khía cạnh multi-tasking. Hệ thống có thể điều khiển nhiều hơn một người sử dụng tại cùng một thời điểm giống như câch mă nó điều khiển nhiều hơn một công việc.

 Hỗ trợ đa vi xử lý (Multi Processor Support): Linux có thể điều hănh câc hệ thống mây tính có nhiều hơn một vi xử lý.

 Mây chủ web (Web Server): Linux có thể được sử dụng để chạy như

lă một web server, vă đâp ứng câc giao thức ứng dụng như lă HTTP hoặc FTP.

 Hỗ trợ mạng TCP/IP (TCP/IP Networking Support): Hỗ trợ mạng TCP/IP được xđy dựng trong chính kernel của Linux. Linux một trong câc hệ điều hănh mạng tốt nhất. Nó bao gồm câc chương trình như lă: Telnet, Ftp, Rlogin, Rsh vă nhiều chương trình khâc.

 Hỗ trợ lập trình (Programming Support): Linux cung cấp hỗ trợ lập trình cho Fortran, C, C++, Tcl/Tk, Perl vă nhiều ngôn ngữ lập trình khâc.

 Độ an toăn cao (High Level Security): Một trong những thuận lợi chính của Linux đó lă nó cung cấp một sự an toăn cao cấp bằng câch sử dụng sự xâc thực người sử dụng. Nó cũng lưu trữ password trong dạng thức được mê hoâ, password một khi đê được mê hoâ thì không thể giải mê. Linux cũng bao gồm hệ thống file an toăn, nó được mở rộng từ hệ thống file đang tồn tại.

Một phần của tài liệu Giáo trình -Lý thuyết hệ điều hành - chương 1 ppsx (Trang 42 - 45)