II. Hệ thống chính trị Việt Nam và đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam 1 Hệ thống chính trị Việt Nam
1. khái niệm điểm nóng chính trị xã hộ
- Điểm nóng xã hội (lấy ví dụ) - Điểm nóng chính trị xã hội Ý kiến của Thầy:
- Điểm nóng xã hội: xung đột giữa các bộ phận dân chúng do mâu thuẩn về kinh tế, văn hóa…hành vi này vượt quá khuôn khổ pháp luật, chuẩn mực đạo đức, giá trị văn hóa xã hội gây bất ổn xã hội và thách thức chính quyền.
- Điểm nóng chính trị xã hội: đám đông biểu tình – khiếu kiện, chống đối quyền lực nhà nước (người cầm quyền, cơ quan nhà nước, pháp luật, chính sách, thể chế chính trị) gây bất ổn chế độ.
* Khác: xã hội (giữa bộ phận dân – dân) gây bất ổn xã hội; chính trị (dân – chính quyền) gây bất ổn chế độ;
* Nguyên nhân: sự yếu kém về thể chế chính trị; nền kinh tế ; sự tế nhị của vấn đề dân tộc , tôn giáo; sự phá hoại của của địch; sự yếu kém của giới cầm quyền.
Điểm nóng chính trị - xã hội là thời điểm diễn ra sự chống đối của đám đông dân chúng trực tiếp hướng vào quyền lực nhà nước, đe dọa đến sự bền vững của chế độ.
* Quy trình xử lý:
Bước 1. Nắm thực chất của đám đông chống đối: có đúng mới giải quyết
đúng
- Nắm tình hình (phân tích mâu thuẩn: kinh tế, chính trị, văn hóa; xu hướng: nó sẽ phát triển đến đâu; tương quan lực lượng: tạo ra tình huống – xử lý tình huống);
- Phân tích yêu sách (xét đòi hỏi của yêu sách; độ đúng sai yêu sách; bản chất của yêu sách: để nắm được động cơ)
- Phân tích người đứng đầu (tìm người đứng đầu; bản chất; âm mưu, thủ đoạn, quan hệ)
- Phân tích tâm lý hành vi đám đông yêu sách (phân tích tâm lý bộ phận nồng cốt (thường liên quan mật thiết với nhóm yêu sách); tâm lý đám đông (ít nhiều gắn
với yêu sách và lợi ích ảo); tâm lý nhóm “ăn theo”).
Bước2. Dập tắt điểm nóng (chọn điểm nóng chính trị - xã hội đã xử lý; Mô tả vắn tắt diễn biến điểm nóng; trình bày thực tế bước đã xử lý)
Ý kiến của Thầy:
1. Xây dựng nguyên tắc:
- Đảm bảo cơ sở khoa học: lý luận về xử lý, pháp lý, kinh nghiệm xử lý - Đảm bảo nền tảng của chế độ xã hội: chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích và quyền lợi của nhân dân
- Đảm bảo thành quả phát triển xã hội: 2. Tổ chức lực lượng xử lý tình huống:
- Thành lập ban chỉ đạo: Đảng và cấp ủy – nhân vật không thể thiếu, chính quyền, Mặt trận, và một số đoàn thể có liên quan.
- Sử dụng cán bộ chuyên môn, tham mưu: sử dụng cán bộ chuyên môn cho phù hợp.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị: 3. Xây dựng phương án giải quyết xử lý tình huống: - Phương án chính:
- Phương án dự phòng: là PA2
- Phương án đặc biệt: (dùng lưu đạn cay, vòi rồng,…) 4. Phong tỏa lây lan
- Không gian: Biểu tình phân xưởng 1, Công nhân phân xưởng 2 ra (ta phải ngăn chặn không cho ra, buộc vô làm việc để ngăn chặn lây lan).
- Vấn đề: không cho nảy sinh vấn đề mới. - Kẻ xấu lợi dụng:
5. Làm cho điểm nóng nguội dần:
- Rút ngòi nổ: xác định được ngòi nổ (giống như kẻ cầm đầu hay là cầm đầu nhóm lợi ích đang trực tiếp xúi giục) hoặc chấp nhận giải quyết vụ việc thông qua thỏa hiệp
- Vô hiệu hóa người cầm đầu: - Phát huy vai trò của quần chúng:
Bước 3. Khắc phục hậu quả khi điểm nóng bị dập tắt và ngăn chặn điểm nóng tái phát
Ý kiến của Thầy:
1. Bình thường hóa đời sống xã hội:
- Đưa hoạt động xã hội trở lại bình thường: - Kết hợp giải quyết gút mắc có liên quan: - Tạo ra tiền đề và điều kiện mới cho phát triển: 2. Khắc phục thiệt hại:
- Thiệt hại người và của:
3. Truy cứu trách nhiệm: - Xác định rỏ đúng sai: - Khen thưởng và xử phạt:
Bước 4. Ngăn chặn điểm nóng tái phát:
1. Đúc kết kinh nghiệm:
- Chất lượng hệ thống chính trị: có trong sạch, vững mạnh, có tham ô, tham nhũng?
- Chất lượng chính trị của quần chúng: dân của mình sống ra sao mà để mất lòng tin.
- Sự bất cập của chính sách, pháp luật 2. Dự báo tình hình:
- Điểm nóng có thể tái phát không? - Nếu có thì mức độ thế nào?
- Cần áp dụng những giải pháp gì?
3. Giải pháp không để điểm nóng tái phát: - Trước mắt:
- Chiến lược lâu dài: phải giải quyết rốt ráo, căn cơ. - Bổ trợ: