4.1. Viết tóm tắt các bước thực hiện dưới dạng sơ đồ khối theo tài liệu và thực tế khi xác định các chỉ tiêu trên tại theo tài liệu và thực tế khi xác định các chỉ tiêu trên tại phòng thí nghiệm?
4.1.1. Quy trình xác định các chỉ tiêu theo TCVN
Xác định đường khử và đường tổng theo TCVN 4057 – 2009: Kẹo – xác định hàm lượng đường khử.
4.1.2. Quy trình xác định các chỉ tiêu thực tế tại phòng thí nghiệm
4.2. Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra trong các qui trình thực nghiệm trên? các qui trình thực nghiệm trên?
Phương trình phản ứng:
2K+ + 2[Fe(CN)6]4- +3Zn2+ → K2Zn3[Fe(CN)6]2↓
Cu2O + Fe2(SO4)3 + H2SO4 → 2CuSO4 + 2FeSO4 + H2O
10FeSO + 2KMnO + 8H SO → 2MnSO + 5Fe (SO ) + KSO + HO ↓màu đỏ gạch
4.3. Hãy cho biết vai trò các hóa chất sử dụng trong qui trình xác định đường khử và đường tổng? xác định đường khử và đường tổng?
Chỉ tiêu Hóa chất Vai trò
Xác định đường khử và đường tổng
K4[Fe(CN)6], Zn(CH3COO)2 Dùng để kết tủa protein và các tạp chất
HCl Dùng để thuỷ phân mẫu
NaOH Dùng để trung hoà mẫu
sau thuỷ phân Fe2(SO4)3
Dùng để hoà tan kết tủa Cu2O tạo thành CuSO4
trong môi trường acid H2SO4 đậm đặc
Dùng để tạo môi trường cho phản ứng giữa Fe2(SO4)3 và Cu2O H2SO4 6N
Tạo môi trường cho phản ứng chuẩn độ
KMnO4 0,1N Chất chuẩn để chuẩn độ
H3PO4 đậm đặc Để cho điểm cuối chuẩn độ dễ nhạn biết hơn Hỗn hợp Feiling A, Feiling B
Tạo phức đồng tactrac kết hợp với mẫu sau khi khử tạp để tạo ra kết tủa Cu2O
4.4. Thiết lập và chứng minh công thức tính hàm lượng đườngkhử theo (%) đường lactoza, đường glucoza và hàm lượng khử theo (%) đường lactoza, đường glucoza và hàm lượng đường tổng theo glucoza.
Hàm lượng đường khử theo (%) đường glucoza %X = =
Trong đó:
: Khối lượng đường glucoza (mg) tương ứng với số mL dung dịch KMnO4 0,1N (tra phụ lục IV).
mm: Khối lượng mẫu (g) f: Hệ số pha loãng