Các phương pháp tôi cảm ứng

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 – Nhiệt luyện thép (Trang 49 - 54)

- Chịu xoắn, chịu va đập mạnh Các BR ăn khớp: chịu mài mòn

Các phương pháp tôi cảm ứng

1. Nung nóng rồi làm nguôi toàn bề mặt. 2. Nung nóng và làm nguội từng phần. 3. Nung nóng và làm nguội liên tục.

49

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

Ttôi (cảm ứng) = Ttôi (thể tích) + 100-150oC

HRC (tôi cảm ứng) = HRC (tôi thể tích) + 3-5 HRC Đặc điểm của thép tôi cảm ứng

Thép tôi cảm ứng: %C = 0,35 – 0,55

Thép C hoặc thép có thành phần NTHK thấp (độ thấm tôi thấp)

Trước khi tôi bề mặt: Nhiệt luyện hóa tốt

Tổ chức và cơ tính của thép sau tôi bề mặt

- Lõi: tổ chức xoocbit ram (nhiệt luyện hóa tốt);

- Bề mặt: Mactenxit hình kim nhỏ mịn (tôi+ram thấp);

Tổ chức:

-Lõi có độ dai va đập, giới hạn chảy cao; -Bề mặt có độ cứng cao chịu mài mòn tốt, -Bề mặt có khả năng chống mỏi tốt;

Cơ tính:

Ưu điểm:

- Năng suất cao; - Chất lượng tốt;

- Dễ cơ khí hoá, tự động hoá;

Nhược điểm:

- Khó thực hiện với các chi tiết hình dáng phức tạp.

51

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

4.4.2 Hóa nhiệt luyện

Đ/n: Làm bão hoà nguyên tố hoá học (C,N,…) vào bề mặt thép nhờ khuyếch tán ở trạng thái nguyên tử từ môi trường bên ngoài ở nhiệt độ cao.

- Nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn và độ bền mỏi cho chi tiết;

- Nâng cao tính chống ăn mòn cho vật liệu;

Các giai đoạn:

1. Giai đoạn phân hoá 2. Giai đoạn hấp phụ

3. Giai đoạn khuyếch tán

Mục đích: Phân loại: Thấm C Thấm N Thấm C-N Thấm kim loại

- Nhiệt độ; - Thời gian;

Ảnh hưởng của nhiệt độ Ảnh hưởng của thời gian

Chiề u dày lớp thấm x Thời gian () T = const Nhiệt độ (T) Hệ số khuếc h tán D D = D0.e-(Q/kT) x = k.1/2 Các yếu tố ảnh hưởng:

Tăng chiều dày lớp thấm? 53

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

Bão hoà C lên bề mặt thép C thấp (0,1-0,25%C) sau đó tôi và ram thấp.

Mục đích:

Độ cứng HRC

- Bề mặt có độ cứng cao (HRC ~ 60-64) chống mài mòn, chịu mỏi tốt;

- Lõi vẫn đảm bảo độ dẻo dai (HRC ~ 30-40);

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 – Nhiệt luyện thép (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)