Tổng quan về lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ba loài mỡ phú thọ (magnolia chevalieri), giổi đá (magnolia insignis) và ngọc lan hoa trắng (michelia alba) (Trang 28)

Gần đây nhất, epimagnolin A, tetrahydrofuranoid phân lập từ lồi Magnolia fargesii [50], bốn dẫn xuất honokiol mới: 8’,9’-dihydroxymagnaldehyde E (201), 8’,9’-dihydroxyhonokiol (202), erythro-7-O-methylhonokitriol (203) và threo-7-O-

methylhonokitriol (204) được phân lập từ vỏ thân lồi Magnolia officinalis [51] Tháng 01 năm 2020, Vũ Văn Tuấn, cùng cộng sự đã cơng bố sáu trimeric obovatol mới là houpulignan A (205), B (206), C (207), D (208), E (209), F (210) được phân lập từ lá lồi Magnolia officinalis var Biloba [52] Một số lignan và neolignan glycoside như isosyringinoside (239), icariside E5 (240), (+)-pinoresinol-β-D-

glucopyranoside (241), (+)-pinoresinol-4,4'-di-O-β-D-glucopyranoside (242), isoeucommin A (243), monthaphuoside A (244) và (+)-syringaresinol O-β-D-

glucopyranoside (245) cũng đã được tìm thấy từ các lồi thuộc chi Magnolia như

Magnolia thailandica [45], Magnolia henryi [46], Magnolia sirindhorniae [53]

Bảng 1 3 Các hợp chất lignan và neolignan phân lập từ chi Magnolia

TT Tên hợp chất Lồi Magnolia TLTK

Cấu trúc A: Diaryl-dimethylcyclobutane

1 Magnosalin (133) M salicifolia Maxim [17]

Cấu trúc B: Substituted Tetrahydrofurans

2 Galgravin (134) M acuminata L [17]

3 Calopiptin (135)

4 Veraguensin (136) M liliflora Desr , M denudata Desr , M Soulangeana, M acuminata

[17] [16]

5 Galbacin (137) M kachirachirai Dandy [16]

6 (-)-Fargesol (138) M fargesii [17]

7 Magnosalicin (139) M salicifolia

8 Magnostellin A (140) M stellata Maxim

9 Magnostellin B (141)

10 Magnolenin C (142) M grandiflora L

Cấu trúc C: 2,6-bisaryl-3,7-dioxabicyclo[3,3,0]octane

11 Aschantin (143) M biondii Pump [17]

12 Demethoxyaschantin (144) M biondii, M stellata [16]

13 (+)-Phillygenin (145) M fargesii, M kobus [17]

14 (+)-Fargesin (146) M fargesii; M biondii

M pterocarpa

[17] [16]

15 (+)-Epimagnolin A (147) M fargesii [17]

16 Magnolin (148) M fargesii; M biondii, M soulangeana M officinalis Rehd et Wils

[17] [16]

17 (+)-De-O-methyl magnolin (149) M fargesii [16]

18 (+)-Pinoresinol (150)

19 (-)-Eudesmin (= Pinoresinol dimethyl ether (151) M fargesii; M soulangeana; M biondii M officinalis, M pterocarpa M kobus, M stellata [17] [16] 20 Lirioresinol B dimethylether (152)

M fargesii; M officinalis; M kobus; M biondii Pump

TT Tên hợp chất Lồi Magnolia TLTK

21 (+)-Sesamin (153) M kobus, M stellata Maxim ; M campbellii Hook

M Pterocarpa; M mutabilis Regel

[17] [16]

22 Kobuain (154) M kobus; M stellata [16]

23 Epieudesmin (155) M kobus [17]

24 Syringaresinol (156) M officinalis [17]

25 Syringaresinol 4’-O- glucopyranoside (157) M officinalis; M grandiflora [17]

26 (+)-Piperitol (158) M stellata [17]

27 Cấu trúc D: Arylnaphthalene Derivatives

28 Guaiacin (159) M kachirachirai [16]

29 Magnoshinin (160) M salicifolia [17]

30 Cấu trúc E: Spirocyclohexadienone

31 Denudatone (161) M denudata

M liliflora

[16] [17] 32 Futoenone (162)

Cấu trúc F: Benzofuranoide and hydrobenzofuranoide

33 Burchellin (163) M denudata

M liliflora Desr

[16] [17]

34 Denudatin A (164) M denudata; M liliflora

M soulangeana

[16] [17] 35 Denudatin B (165) M denudata; M Liliflora; M fargesii

M soulangeana [16] [17] 36 Acuminatin (166) M acuminata L M kachirachirai [17] [16] 37 Licarin A (167) M kachirachirai [16] 38 Licarin B (168) 39 Kachirachirol B (169) 40 Kachirachirol A (170) 41 Eupomatenoid -1 (171) 42 Eupomatenoid -7 (172) 43 Liliflol A (173) M liliflora 44 Liliflol B (174) 45 Liliflone (175) 46 Piperenone (176) 47 Saulangianin (177) M soulangeana [17] 48 Cyclohexadienone (181) 49 Fargesone A (178) M fargesii [16] 50 Fargesone B (179) 51 Fargesone C (180)

Cấu trúc G: Biphenyl lignanoide

52 Magnolol (182) M henryi Dunn; M Liliflora, M

Virginiana, M watsonii Hook fil

M obovata Thunb , M hypoleuca Sieb et Zucc ; M Rostrata; M Tripetala, M Biloba, M Grandiflora, M officinalis

[16] [17] [51] 53 Honokiol (184)

54 Honokiol monomethylether (185) M henryi; M virginiana; M grandiflora; M tripetala [16] 55 Dehydrodieugenol (188) M henryi [16] 56 Dehydrodieugenol monomethylether (189) 57 Isomagnolol (199) 58 Magnotriol B (183) M officinalis [51] [51] [17] 59 Threo-honokitriol (187) 60 Randainal (190) 61 Magnaldehyde B (191) 62 Magnaldehyde C (192) 63 Magnolignan A (193) 64 Magnolignan B (194) 65 Magnolignan C (195) 66 Magnolignan D (196)

TT Tên hợp chất Lồi Magnolia TLTK 67 8’,9’-dihydroxymagnaldehyde E (201) 68 8’,9’-dihydroxyhonokiol (202) 69 Erythro-7-O-methylhonokitriol (203) 70 Threo-7-O-methylhonokitriol (204) 71 Obovatol (197) M henry

M obovata Thunb , M watsonii

[16] [17] 72 Obovatol methylether (198) M henryi, M obovata, M watsonii [16]

73 Obovatal (200) M obovata [17]

74 Houpulignan A (205) M officinalis var Biloba [52]

75 Houpulignan B (206) 76 Houpulignan C (207) 77 Houpulignan D (208) 78 Houpulignan E (209) 79 Houpulignan F (210)

80 Cấu trúc H:1,2-Diarylpropane

81 Aurein (211) M soulangeana [17]

82 Biondinin A (212) M biondii Pamp

83 Biondinin B (213) 84 Biondinin E (214)

85 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl-2-[4-(w-hydroxypropyl)- 2-methoxy-phenoxy]propane-1,3-diol (215)

M officinalis

86 Cấu trúc I: Hybrid neolignans

87 Eudesmagnolol (216) M obovata [17] 88 Clovanemagnolol (217) 89 Caryolanemagnolol (218) 90 Eudesobovatol A (219) M obovata M officinalis [16] [17] 91 Eudesobovatol B (220) 92 Eudeshonokiol A (221) 93 Eudeshonokiol B (222) 94 Piperitylmagnolol (223) M officinalis [17] 95 Piperitylhonokiol (224) 96 Bornylmagnolol (225) 97 Dipiperitylmagnol (226)

Cấu trúc J: Oligomeric lignans and neolignans

98 Magnolianin (227) M obovata [17]

99 Magnolignan F (228) M officinalis

100 Magnolignan G (229) 101 Magnolignan H (230) 102 Magnolignan I (231)

Cấu trúc K: Norlignans

103 Randaiol (232) M officinalis [16] [17] [51] 104 Magnatriol B (233) 105 Magnaldehyde D (234) 106 Magnaldehyde E (235) 107 Magnolignan E (236) 108 Obovaaldehyde (237) M obovata [17]

Cấu trúc L: Miscellaneous

109 Liliflodion (238) M liliflora [16]

110 Lignan và neolignan glycoside

111 Isosyringinoside (239) M thailandica [45]

112 Icariside E5 (240) 113 Isoeucommin A (243)

114 (+)-pinoresinol-β-D-glucopyranoside (241)

115 (+)-pinoresinol-4,4'-di-O-β-D-glucopyranoside (242) M sirindhorniae [50]

116 Monthaphuoside A (244) M henryi [46]

117 (+)-syringaresinol O-β-D-glucopyranoside (245) M henryi M sirindhorniae M utilis

[46] [50] [54]

1 3 4 5 Flavonoid

Đã cĩ hơn 20 flavonoid được phân lập ít nhất từ 21 lồi Magnolia khác nhau Về mặt cấu trúc, chúng là các dẫn xuất của cyanidin (246), peonidin (248),

kaempherol và quercetin (256) Peonidin-3-rutinoside (249) và rutin (258) là hai flavonoid phổ biến nhất, đã được phân lập từ hơn 10 lồi Magnolia khác nhau [17, 45, 46, 53] Isoflavonoid duy nhất, isoquercetin (255) đã được tìm thấy ở hai lồi M tripetala M fraseri [17] Đáng chú ý, năm 2019 Chutima Srinroch và cộng sự đã phân lập được thêm năm flavonol triglycoside từ lồi Magnolia utilis, trong đĩ cĩ ba hợp chất mới là champaluangoside A (259), champaluangoside B (260) và champaluangoside C (261) (Hình 1 5) [54]

1 3 4 6 Phenylpropanoid và phenylethanoid

Các nhà nghiên cứu cũng đã phân lập được khoảng 25 phenylpropanoid và phenylethanoid, trong đĩ cĩ nhiều hợp chất ở dạng glycoside Glucose, rhamnose và galactose là các loại đường thường được tìm thấy trong glycoside phenylpropanoid và phenylethanoid phân lập từ chi Magnolia M salicifolia là lồi Magnolia điển hình nhất chứa các phenylpropanoid Cis- and trans-anethole (262, 263), 4- hydroxy-3-methoxycinamic acid (264), isoeugenol (265), trans-isomyristicine (266), eugenol (267), eugenol methyl ether (268), safrol (269), diasyllaserine (270) và 1-(2,4,5-trimethoxyphenyl)-1,2-propanedione (271) là những hợp chất đã được phân lập từ lồi này

Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu tiếp tục phân lập được nhiều hợp chất phenylethanoid và phenylpropanoid glycoside như icariside D2 (276), decaffeoylverbascoside (278), 3,4-Dihydroxyphenethyl O-α-L-rhamnopyranosyl-(1 → 2)-[α-Lrhamnopyranosyl -(1 → 3)]-β-D-glucopyranoside (277), verbascoside (279), isoverbascoside (280), crassifolioside (281), isocrassifolioside (282), echinacoside (283), 2′-rhamnoechinacoside (284), phân lập từ lồi Magnolia thailandica [45]; decaffeoylverbascoside (285), isosyringalide 3′-α-L- rhamnopyranoside (286), crassifolioside (287), echinacoside (288) phân lập từ

Magnolia sirindhorniae [53], magnoloside A (289), magnoloside M (294), magnoloside D (295), manglieside A (296) phân lập từ lồi Magnolia utilis [54]

3,4-Dihydroxyphenethyl O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)- [α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside (277)

Hình 1 7 Các hợp chất phenyl ethanoid phân lập từ chi Magnolia

1 3 5 Hoạt tính và ứng dụng của các lồi thuộc chi Mộc lan

Qua tra cứu tài liệu cho thấy các lồi thuộc chi Magnolia (họ Magnoliaceae) ngồi ứng dụng trong cơng nghiệp nước hoa, hương liệu, cịn cĩ tiềm năng quan trọng trong ngành dược phẩm, y học hoặc nơng nghiệp

1 3 5 1 Hoạt tính chống ung thư

Linalool (25), một monoterpene được phân lập từ nhiều lồi Magnolia cĩ hoạt tính chống ung thư Linalool (25) ở nồng độ 20, 40 và 80 µM gây ra sự ngắt quãng chu kỳ tế bào phụ G1 và do đĩ, ức chế quá trình tổng hợp DNA của tế bào ung thư tiền liệt tuyến (DU145), dịng tế bào ung thư bạch cầu tủy (U937) [55] Liriodenine (94) cĩ tác dụng ngăn chặn chu kỳ phát triển của tế bào G1 và ức chế quá trình tổng hợp DNA ở các dịng tế bào HepG2 và SK-Hep-1, ức chế sự phát triển của các tế bào A375 S2 trong khối u ác tính ở người [15] Liriodenine (94) cĩ hoạt tính gây độc tế bào đối với các các dịng tế bào KB, A-549, HCT-8, P-388 và L-1210 với IC50 lần lượt là 3 6, 2 6, 2 5, 2 1 và 8 5 µM [56] Thử nghiệm in vitro

cũng cho thấy liriodenine (94) cĩ khả năng ức chế sự phát triển của tế bào CAOV-3 với giá trị IC50 = 37 3 ± 1 06 µM sau 24 giờ tiếp xúc, do đĩ liriodenine (94) sẽ là hợp chất tiềm năng cho việc nghiên cứu phát triển thuốc chống ung thư buồng trứng [57] Thử nghiệm cả in vitro in vivo đều cho thấy các neolignan magnolol (182), honokiol (184) cĩ khả năng ức chế sự phát triển của một số dịng tế bào ung thư như COLO-205, Hep-G2 [18, 58] Magnolol (182) và honokiol (184) cịn cĩ khả năng tăng cường sự biệt hĩa tế bào HL-60 với liều lượng 10 - 30 µM [59]

1 3 5 2 Hoạt tính kháng khuẩn

Sabinene (331) và terpinen-4-ol (332) là thành phần chính trong tinh dầu lồi

M foveolata Mer ex Hai hợp chất này đều cĩ hoạt tính kháng khuẩn mạnh đối với chủng vi khuẩn Salmonella enteria, Staphylococcus epidermidis, Staphylococcus aures Bacillus cereus Tinh dầu hoa M figo chứa 14 chất béo và 16 terpenoid cũng cĩ hoạt tính kháng khuẩn tốt đối với Bacillus sabtills, Escherichia coli

Mucor racemosus với tốc độ ức chế tương ứng là 70,36% ; 60,24% và 65,52% [18] Magnolol (182), honokiol (184) và 3 5'-diallyl-2'-hydroxy-4-methoxybiphenyl (333) được phân lập từ Magnolia grandiflora L thể hiện hoạt tính chống lại nhĩm vi khuẩn Gram dương, khuẩn axit nhanh (acid-fast bacteria) và chống nấm [60] Mặc dù ít mạnh hơn chlorhexidine nhưng magnolol (182) và honokiol (184) đều cĩ khả năng chống lại nhiều loại vi sinh vật như Porphyromonas gingivalis, Prevotella continia, Actinobacillus Actinomycetemcomitans, Capnocytophaga gingivalis, Veillonella disper, Micrococcus luteus Bacillus subtilis [61]

Theo Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái và Casanova, tinh dầu lồi Giổi lá láng

(Michelia foveolata) ở Việt Nam cĩ hoạt tính kháng lại các dịng vi khuẩn

Salmonella entenrica (MIC< 2µg/ml), Staphylococus aureus (MIC= 3µg/ml) và

1 3 5 3 Hoạt tính chống viêm và chống oxy hĩa

Magnolol (182) và honokiol (184) là hai thành phần phenol chính của lồi

Magnolia được sử dụng làm thuốc trong y học dân gian [62] Hàm lượng magnolol (182) (I) của vỏ cây khơ các lồi Magnolia thường nằm trong khoảng 2 - 10%, trong khi honokiol (184) ở chỉ ở mức 1 - 5% Honokiol (184) hoạt động như một chất ức chế cĩ hiệu quả bảo vệ tổn thương do thiếu máu cục bộ bằng cách điều chỉnh các hệ thống enzyme liên quan đến quá trình sản xuất hoặc chuyển hĩa các loại phản ứng oxy hĩa như NADPH oxydase, myeloperoxidase, cyclooxygenase và GSH peroxidase trong bạch cầu trung tính [63, 64] Magnolol (182) cĩ khả năng ức chế peroxid hĩa lipid ở ty thể chuột mạnh gấp 1 000 lần so với α-tocopherol [65] Các hợp chất aschantin (143), demethoxyaschantin (144), fargesin (146), magnolin (148), pinoresinol dimethyl ether (151) và liroresinol-B (152) phân lập từ nụ hoa của lồi M biondii và một số lồi khác như M stellata Maxim , M fargesii, M kobus, M pterocarpa, M officinalis Rehd et Wils , M saulangiana cĩ hoạt tính chống lại hoạt động của tiểu cầu trong các yếu tố sinh học liên kết với thụ thể PAF [3H], do đĩ cĩ tiềm năng sử dụng trong điều trị viêm, bệnh diovasular và phổi [66- 72]

Năm 2020, Van-Tuan Vu và cộng sự cũng đã phân lập được 3 neolignan mới là các trimetric obovatol từ lồi Magnolia officinalis var biloba cĩ hoạt tính ức chế quá trình tạo NO trong tế bào RAW264 7 với IC50 8 01µM (houpulignan A (205)), 20 21 µM (houpulignan B (206)) và 4 05 µM (houpulignan C (207)) [52]

1 4 Tổng quan về lồi Mỡ Phú Thọ (Magnolia chevalieri)

Mỡ Phú Thọ cĩ tên khoa học là Magnolia chevalieri (Dandy) V S Kumar [tên đồng nghĩa: Magnolia phuthoensis (Dandy ex Gagnep ) V S Kumar,

Manglietia chevalieri Dandy, Manglietia phuthoensis Dandy ex Gagnep] Mỡ Phú Thọ là lồi thân gỗ lớn, chiều cao lên tới 25 - 30 m, đường kính cĩ thể đạt 50 - 60 cm Thân cây đơn trục, một ngọn chính, lúc non cĩ hình tháp Cành nhỏ mọc quanh thân Lá đơn mọc cách, phiến lá hình trái xoan dài, to 17 x 6 cm, đầu tà, đáy nhọn, khơng lơng, gân nổi rõ ở cả hai mặt, cuống lá mảnh, dài 2 cm Hoa lưỡng tính, to, màu trắng phớt vàng mọc đơn độc ở đầu cành, cánh hoa cao 4 5 cm; tiểu nhụy nhiều, ra hoa vào tháng 4 - 5 Quả kép hình trụ, chín vào tháng 7 - 9 Hạt cĩ lớp vỏ giả màu đỏ, lớp trong màu đen nhẵn bĩng, cĩ mùi thơm [73]

Mỡ Phú Thọ cũng như một số lồi khác thuộc chi Magnolia, là một trong những lồi cĩ hoa lâu đời nhất trên thế giới Phân bố ở nhiều nơi như châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ Khu vực Nam Á lồi này phân bố ở Việt Nam, Lào và Nam Trung Quốc [1] Ở Việt Nam, Magnolia chevalieri phân bố ở các tỉnh Phú Thọ, Lào Cai,

Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Ninh, Tuyên Quang và Thanh Hĩa, Hà Tĩnh, Quảng Bình [74]

Hình 1 8 Lồi mỡ Phú Thọ (Magnolia chevalieri) [73]

Alo: β-D-allopyranose, Api: β-D-apiofuranose, Glc: β-D-glucopyranose

Hình 1 9 Cấu trúc các hợp chất phân lập được từ lá lồi mỡ Phú Thọ

Gỗ của Magnolia chevalieri được sử dụng làm vật liệu xây dựng, các sản phẩm gia dụng, trang trí nội thất và các sản phẩm thủ cơng Trong y học cổ truyền Việt Nam, Magnolia chevalieri được sử dụng làm thuốc chống viêm [3] Trong danh mục sách đỏ của các lồi thuộc họ Magnoliaceae năm 2016 thì Magnolia chevalieri (Dandy) V S Kumar được xếp vào lồi thiếu dữ liệu để đánh giá [2] Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ cĩ một cơng trình duy nhất của Phan Văn Kiệm và cộng sự cơng bố về thành phần hĩa học và hoạt tính sinh học của lồi này Trong đĩ, hai

phenyl glycoside: manglieside A (335) và B (336), bốn lignan: manglieside D (337), manglieside E (338), 3-methoxy magnolol (339), obovatol (197) và một megastiman: manglieside C (340) đã được phân lập (Hình 1 9) Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy hợp chất manglieside B (336) và manglieside E (338) cĩ khả năng làm tăng sự phát triển của tế bào xương MC3T3-E1 một cách đáng kể [75]

1 5 Tổng quan về lồi Giổi đá (Magnolia insignis)

Giổi đá cĩ tên khoa học là Magnolia insignis (Tên đồng nghĩa : Manglietia insignis, Manglietia yunnanensis) là một lồi thuộc chi Magnolia, họ Magnoliaceae Mọc trong rừng cây lá rộng, ở độ cao 900 - 2000 m Ra hoa vào tháng 5 - 6, quả chín tháng 9 - 10 Gỗ tốt, dùng trong xây dựng và đĩng đồ mộc Trên thế giới, lồi giổi đá được tìm thấy ở Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Trung Quốc và Thái Lan Ở Việt Nam, lồi này phân bố ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hĩa, Nghệ An, Lâm Đồng [1] [76] Ở phạm vi tồn cầu, lồi này được xếp ở thứ hạng ít lo ngại (LC) [2] Tuy nhiên, đây là một trong mười hai lồi Magnolia được liệt kê cĩ nguy cơ tuyệt chủng (EN) tại Việt Nam [76]

Về thành phần hĩa học, đã cĩ hơn 20 hợp chất được phân lập từ lồi

Magnolia insignis, bao gồm: hai sesquitepenoid, maninsigins C (341) và D (342);

một alkaloid, magnocurarine (125); năm neolignan, magnolol (182), manneoinsigins A (343), manneoinsigins B (344), maninsigins A (345) và

maninsigins B (346); mười bốn lignan, scaphopetalone (347), mesosecoisolariciresinol (348), lariciresinol (349) và evafolin B (350), mognolol (351), randaiol (232), (+)-balanophonin (352), ficusal (353), syringaresinol (156), isopterocarpolone (354), (+)-5,5′-dimethoxyl ariciresinol (355), (1R,2R,5R,6S)-6-(4- hydroxy-3-methoxyphenyl)-3,7-dioxabicyclo [3,3,0] octan-2-ol (356), (1R,2R,5R,6S)-6-(4-hydroxy-3,5-dimethoxyphenyl)-3,7-dioxabicyclo [3,3,0] octan-

2-ol (357) và 2-(3′,5′-dimethoxy-4′-hydroxyphenyl)-3,7-dioxabicyclo[3 3 0]octan-6- one (358) (Hình 1 10) [77, 78, 79]

Trong đĩ, hợp chất maninsigins A (345) thể hiện khả năng chống lại FXR do CDCA gây ra với IC50 bằng 55 6 µM Caphopetalone (347) cĩ hoạt tính gây độc tế bào trên dịng tế bào HL-60 ở người với IC50 là 23 5 µM [81] (+)-balanophonin (353) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên các dịng tế bào HL-60, SMMC-7721, MCF-7 và SW-480 với IC50 lần lượt là 13 4, 39 4, 19 2 và 19 4 µM Maninsigins B (346) gây độc tế bào trên dịng HL-60 và MCF-7 với IC50 tương ứng 24 3 và 25 4 µM Mognolol (351) cĩ tác dụng kích thích phát triển tế bào PC12 với sự cĩ mặt của các yếu tố phát triển thần kinh (NGF 5 ng/mL) ở nồng độ 10 µM Ở Việt Nam, chưa cĩ cơng bố nào về thành phần hĩa học cũng như hoạt tính sinh học của lồi

Giổi đá Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hĩa học và hoạt tính sinh học của lồi Giổi đá (Magnolia insignis) ở Việt Nam là cần thiết và cĩ ý nghĩa thực tiễn, nhằm tìm ra các hợp chất cĩ hoạt tính cao, định hướng ứng dụng trong y học và dược phẩm [79]

1 6 Tổng quan về lồi Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba)

1 6 1 Đặc điểm thực vật của lồi Ngọc lan hoa trắng

Ngọc lan hoa trắng cĩ tên khoa học là Michelia alba DC , là lồi duy nhất thuộc chi Michelia họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Đây là lồi cây ưa khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, cĩ nguồn gốc từ miền Nam Châu Á, được trồng rộng rãi ở Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đơng Nam Á [1] Michelia alba được gọi là

“Ginkouboku” hoặc “Byakugyokuran” ở Nhật Bản và “Bai Yu Lan” ở Trung Quốc [80], cịn ở Malaysia được gọi là “Cempaka putih” [81] Cây cĩ chiều cao từ 10 đến 15 m và cĩ thể phát triển lên đến 20 m nếu được trồng ở khu vực độ ẩm cao [82] Hoa màu trắng ngà, mọc thành từng cụm, hình dạng giống ngơi sao, cĩ mùi thơm dễ chịu và ngọt ngào Hoa cĩ thể được dùng làm trà, nhưng đặc biệt là lồi Michelia alba thường được biết đến với giá trị cao về tinh dầu, là thành phần lý tưởng cho các sản phẩm hương liệu Tinh dầu của lồi Michelia alba đã được sử dụng là thành phần quan trọng của một số sản phẩm nước hoa đắt tiền nhất thế giới như Joy

J’adore [81]

Ở Việt Nam, Ngọc lan hoa trắng mọc ở nhiều vùng miền khác nhau, ngồi ra cịn được trồng làm cây cảnh, cây xanh đơ thị Mùa hoa và quả vào tháng 4 - 9 hàng năm, người dân thu hái hoa, lá và rễ phơi khơ hoặc để tươi dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh trong dân gian [3, 83]

1 6 2 Ứng dụng trong dân gian của lồi Ngọc lan hoa trắng

Michelia alba là lồi cây cĩ nhiều tiềm năng quý giá Do cĩ mùi thơm hấp dẫn nên hoa Michelia alba được dùng làm nước thơm để gội đầu, chải tĩc, tắm rửa, ướp quần áo ở nhiều nơi trên thế giới Người Trung Quốc cịn dùng hoa của lồi này để ướp trà, cĩ vị ngọt đậm [84]

Bên cạnh đĩ, Michelia alba cũng được người dân bản địa của nhiều nước sử dụng trong y học dân gian Tại Philippin, Malaysia và Indonesia, người ta đã dùng nụ hoa như một loại thuốc sát trùng và được dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ hoặc bị sẩy thai Vỏ cây được sử dụng để điều trị rất nhiều bệnh như sốt, sốt rét, lậu, giang mai [85] Hoa khơ của Michelia alba cũng được sử dụng trong y học cổ truyền Thái Lan để duy trì tim mạch, thần kinh và chống say tàu xe [82], [86]

Ở Việt Nam, hoa Ngọc lan trắng (Michelia alba) cũng được dùng để chữa trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ba loài mỡ phú thọ (magnolia chevalieri), giổi đá (magnolia insignis) và ngọc lan hoa trắng (michelia alba) (Trang 28)