Các chức năng cơ bản của hệ thống LMS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công nghệ E LEARNING và ứng dụng dạy học trực tuyến tại các trường Trung học phổ thông (Trang 36 - 37)

- Tính riêng tư: Các thông tin về học viên là nền tảng cơ bản cho tính riêng

tƣ trong quá trình học của học viên, tạo nên tính động trong sự phân phát nội dung và là mô hình phát triển theo trình độ riêng cho học viên.

- Tìm kiếm và duyệt: “Catalog” là nơi lƣu trữ tất cả các khoá học, học viên có

thể dễ dàng tìm kiếm, duyệt để tìm, chọn các khoá học đƣợc cung cấp.

- Đăng kí: Quản lý quá trình đăng kí của học viên, giáo viên; quản trị viên và

26

- Công cụ quản lý: Các nhà quản lý có thể truy cập vào lƣợc sử và kế hoạch học của học viên để tạo ra báo cáo trong chuỗi báo cáo, có thể xem quá trình phát triển trình độ của các học viên trong quá trình học cũng nhƣ trong các kỳ kiểm tra.

- Lập kế hoạch: Lập lịch học cho các khóa học và thiết kế các chƣơng trình

đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.

- Phân phối: các khóa học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác.

- Theo dõi: Là việc ghi lại lƣợc sử học tập của ngƣời học nhằm mục đích

đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học trong suốt quá trình học.

- Trao đổi thông tin: bằng nhiều hình thức tƣơng tác khác nhau (Chat, email,

Video Call, diễn đàn, chia sẻ màn hình...).

- Kiểm tra, đánh giá: đƣợc sử dụng nhằm tăng hiệu quả của khoá học. Kiểm

tra giúp cho học viên tạo báo cáo về kết quả học tập của mình.

- Tổng kết: Công cụ tổng kết cho phép học viên sử dụng các dịch vụ của hệ

quản trị học để xem kết quả học của mình.

So sánh một số phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công nghệ E LEARNING và ứng dụng dạy học trực tuyến tại các trường Trung học phổ thông (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)