ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SPIN ĐỒNG VỊ

Một phần của tài liệu Tiểu luận “Tương tác giữa các hạt cơ bản và các định luật bảo toàn” pptx (Trang 27 - 28)

1. Spin đồng vị:

- Nhận xột cỏc hạt mezon và baryon ta thấy cú cỏc hạt khối lượng gần bằng nhau. Người ta ghộp cỏc hạt đú lại lập thành cỏc đa tuyến đồng vị. Thớ dụ : nhúm cỏc nucleon p và n lập thành một nhị tuyến đồng vị, nhúm 3 hạt pion ( ,,0) lập thành một tam tuyến đồng vị. Sở dĩ cú thể ghộp như vậy được là vỡ cỏc hạt này ( cỏc hạt hadron ) tương tỏc mạnh với nhau. Trong phần hạt nhõn chỳng ta đó thấy tương tỏc mạnh khụng phụ thuộc điện tớch cho nờn cỏc hạt trong cựng một đa tuyến đồng vị đều tương tỏc ( mạnh ) với cỏc hạt khỏc như nhau. tớnh chất độc lập điện tớch này đặc trưng bằng spin đồng vị được xỏc định sao cho 2I+1=N bằng số hạt trong mỗi đa tuyến. Như vậy spin đồng vị của cỏc nucleon là 1/2. của cỏc pion là 1 …

Hoàn toàn giống như spin của hạt, spin đồng vị là một vộctơ cú mụđun bằng I.(I1) và khụng thứ nguyờn. hỡnh chiếu của vộctơ spin đồng vị lờn trục z cú giỏ trị lượng tử

mI = I,I -1,….. , - I mỗi hạt trong đa tuyến ứng với một giỏ trị của mI vớ dụ: mI(p) =

2 1

; mI(n) = - 2 1

( đa tuyến của

nucleon) . mI( 

) = 1 mI( 0

 ) = 0 , mI( 

) = -1 ( đa tuyến pion )

cỏc phản hạt cũng lập thành những đa tuyến dồng vị. Giỏ trị của hỡnh chiếu spin đồng vị mI của phản hạt ngược dấu với hạt

2. Định luật bảo toàn spin đồng vị:

Vỡ spin đồng vị là một vộctơ nờn trong mọi tương tỏc mạnh vộctơ spin đồng vị được bảo toàn. đặc biệt là hỡnh chiếu spin đồng vị lờn trục z được bảo toàn.

vớ dụ : 0 pn

hỡnh chiếu spin đồng vị mI

2 1 1 2 1 0   chỳ ý rằng định luật này chỉ đỳng với tương tỏc mạnh .

Một phần của tài liệu Tiểu luận “Tương tác giữa các hạt cơ bản và các định luật bảo toàn” pptx (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)