Phương pháp khảo sát

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của sinh viên thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 70)

Phương pháp thu thập dữ liệu và cách thức tiếp cận dữ liệu:

•Khảo sát các đối tượng thông qua bảng hỏi viết trên giấy, link khảo sát online để kiểm tra mức độ chính xác.

•Nghiên cứu dựa trên các bài báo, tài liệu có sẵn

36

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

4.1. Kết quả thu thập dự liệu

Kết quả thu thập dữ liệu định lượng:

-Số bảng câu hỏi online thu về: 135 bảng.

-Số bảng câu hỏi online hợp lệ: 120 bảng (đạt 88,89% số bảng thu về).

-Tổng số dữ liệu đưa vào phân tích: 120 bảng.

4.2. Thông tin về mẫu nghiên cứu

Nông thôn

Valid Thành thị

Total

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát Theo bảng 4.1, có sinh viên sống ở nông thôn là 101 người chiếm 84.2%, ở thành thị là 19 người chiếm 15.8% trong tổng số 120 sinh viên.

Nữ

Valid Nam

Total

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát Theo bảng 4.2, trong số 120 sinh viên thì có 92 sinh viên nữ chiếm 76,7% và 28 sinh viên

nam chiếm 23.3%.

37

Bảng 4.3 Bảng tần số cho biến sinh viên năm

Valid

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát Theo bảng 4.3, có 8 sinh viên năm nhất chiếm 6.7%, 99 sinh viên năm 2 chiếm 82.5%, có 8 sinh viên năm 3 chiếm 6.7%, có 5 sinh viên năm 4 chiếm 4.2% trong tổng số 120 sinh viên.

4.3 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

4.3.1.Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho nhân tố đặc điểm bản thân cá nhân BT1: Ngành nghề đó phù hợp với khả năng học tập của cá nhân

BT2: Ngành nghề đó phù hợp với sở thích của cá nhân

BT3: Ngành nghề đó phù hợp với tính cách của cá nhân

BT4: Ngành nghề đó phù hợp với sức khỏe của cá nhân

Bảng 4.4. Kết quả phân tích cho nhân tố đặc điểm tính cách Cronbach's

Alpha

0,817

BT2 BT3 BT4 11,66 11,77 11,57

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

Kết luận: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.817 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.2. Thang đo cho biến SQ (Sự quan tâm của gia đình, nhà trường)

SQ1: Ngành nghề đó do ba mẹ định hướng

SQ2: Sự tác động của anh, chị, em trong nhà

SQ3: Ý kiến của các anh chị đang và đã học ngành nghề đó

SQ4: Sự tư vấn hướng nghiệp của thầy, cô giáo

SQ5: Sự tác động của bạn bè

Bảng 4.5: Kết quả phân tích cho nhân tố đặc điểm sự quan tâm của gia đình, nhà trường

Cronbach's Alpha 0,861 N o f I t e m s 5 SQ1 SQ2

SQ3 SQ4 SQ5

Nguồn: Theo kết quả

d o w n l o a d b y : s k k n c h a t @ g m a il.c om

Kết luận: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.861 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.3 Thang đo cho biến DD (Đặc điểm của trường Đại học) DD1: Chuyên ngành đào tạo hấp dẫn

DD2: Chuyên ngành có điểm đầu vào phù hợp, vừa sức

DD3: Đã tìm hiểu về ngành nghề đào tạo trên các phương tiện truyền thông

DD4: Được giới thiệu thông qua các hoạt động tư vấn hướng nghiệp

DD5: Trường có vị trí địa lý thuận lợi

DD6: Trường có mức học phí đóng góp phù hợp

DD7: Có cơ hội nhận học bổng

Bảng 4.6: Kết quả phân tích cho nhân tố đặc điểm của trường Đại học Cronbach's Alpha 0,817 DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 DD6 DD7 40 download by : skknchat@gmail.com

Kết luận: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,817 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.4 Thang đo cho biến CH (Cơ hội việc làm trong tương lai) CH1: Cơ hội làm việc cao sau khi tốt nghiệp

CH2: Cơ hội thu nhập cao sau khi tốt nghiệp

CH3: Cơ hội thăng tiến trong công việc

CH4: Cơ hội học tập cao hơn trong tương lai

Bảng 4.7: Kết quả phân tích cho nhân tố đặc điểm cơ hội việc làm trong tương lai

CH1 CH2 CH3 CH4

Kết luận: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,733 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.3.5 Thang đo cho biến QĐ (Quyết định chọn ngành nghề)

QĐ1: Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định chọn ngành nghề.

QĐ2: Mong muốn có mức thu nhập cao và tạo được sự khác biệt trong xã hội trong quyết

41

định chọn ngành nghề.

QĐ3: Quyết định chọn ngành nghề theo sở thích, tính cách cá nhân.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích cho nhân tố đặc điểm quyết định chọn ngành nghề

Cronbach's Alpha

0,624

QĐ1 QĐ2 QĐ3

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

Kết luận: Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,624 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.4 Kết quả phân tích nhân tố EFA

4.4.1. Phân tích EFA thang đo nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn ngành nghề của sinh viên

Bảng 4.9: Kết quả chạy EFA cho các biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Component

42

SQ3 SQ5 SQ2 SQ1 SQ4 CH1 CH2 DD1 CH4 CH3 BT1 BT2 BT3 DD5 DD6

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

Kết quả ma trận xoay cho thấy, 15 biến quan sát được phân thành 4 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không còn các biến xấu.

Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện 6 lân. Lần thứ nhất đên lân thư 5, 20 biến quan sát được đưa vào phân tích, có lân lươt 5 biến quan sát không đạt điều kiện là DD4, BT4, DD3, DD2, DD7 được loại bỏ để thực hiện phân tích lại. Lần phân tích thứ 6 (lần cuối cùng), 15 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 4 nhân tố.

4.4.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc (quyết định chọn ngành nghề của sinh viên) Bảng 4.10: Kết quả chạy EFA cho các biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

43

Component 1 2 3 QĐ3 QĐ2 QĐ1 Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát Hệ số KMO=0.648 (> 0,5 và < 0,05, nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố (biến độc lập). Như vậy, các tham số đáp ứng đƣợc yêu cầu, tiếp tục xem xét ở các bảng tiếp theo.

Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.725 lớn hơn 1, đạt yêu cầu.

Các hệ số tài (Factor loading) đều lớn hơn 0.5, cho thấy rằng các biến quan sát có tường quan cao đối với nhân tố (biến phụ thuộc) đang xét.

Theo đó, dựa trên kết quả phân tích bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang đo ảnh hưởng tới quyết định chọn ngành nghề của sinh viên các biến quan sát được rút trích thành các nhân tố như sau:

Nhân tố 1: Bản thân cá nhân

Nhân tố 2: Sự quan tâm của gia đình người thân Nhân tố 3: Đặc điểm của trường đại học

Nhân tố 4: Cơ hội việc làm trong tương lai

Nhân tố 5 (biến phụ thuộc): Quyết định lựa chọn ngành nghề

4.5. Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố

Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và khám phá (EFA),các thang đo quyết định đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, số biến

44

quan sát ban đầu là 23 biến, sau khi chạy còn lại 18 biến quan sát. Thang đo quyết định chọn ngành nghề của sinh viên có 4 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), số biến quan sát ban đầu còn lại 4 biến.

Hình 4.1. Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN NGÀNH NGHỀ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Thang đo theo lý thuyết)

Bản thân cá nhân

1. Ngành nghề đó phù hợp với khả năng học tập của cá nhân.

2. Ngành nghề đó phù hợp với sở thích của cá nhân.

3. Ngành nghề đó phù hợp với tính cách (hòa đồng, vui vẻ, trầm tính, …) của cá nhân.

Sự quan tâm của gia đình người thân

4. Ngành nghề đó do ba mẹ định hướng.

5. Sự tác động của anh, chị, em trong nhà.

6. Ý kiến của các anh chị đang và đã học ngành nghề đó.

7. Tư vấn hướng nghiệp của các thầy cô giáo.

45

8. Sự tác động của bạn bè (học theo, nhiều bạn chọn,…)

Đặc điểm của trường đại học

9. Chuyên ngành đào tạo nghề hấp dẫn.

10. Trường có vị trí địa lý phù hợp, thuận tiện.

11. Trường có mức học phí/đóng góp phù hợp.

Cơ hội việc làm trong tương lai

12. Cơ hội việc làm cao sau khi tốt nghiệp.

13. Cơ hội thu nhập cao sau khi tốt nghiệp.

14. Cơ hội thăng tiến trong công việc.

15. Cơ hội học tập cao hơn trong tương lai.

Quyết định chọn ngành nghề

16. Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định chọn ngành nghề.

17. Mong muốn có mức thu nhập cao và tạo ra được sự khác biệt xã hội quyết định chọn ngành nghề.

18. Quyết định lựa ngành nghề theo theo sở thích, tích cách của bản thân.

4.6 Phân tích hồi quy bội 4.6.1 Tạo biến đại diện

Sau khi thu thập dữ liệu từ bảng câu hỏi, tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm sẽ tiến hành lập các biến đại diện.

4.6.2. Phân tích tương quan Pearson

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, vì điều kiện để hồi quy là trước nhất các biến độc lập phải có sự tương quan với biến phụ thuộc quyết định chọn ngành nghề. Theo kết quả kiểm định ở bảng 4.11 ta thấy, ma trận tương quan Pearson giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc (SHL) có giá trị Sig.

46

(2-tailed) < anpha= 5% và hệ số r > 0. Có nghĩa là với mức ý nghĩa 5% thì các biến độc lập tương quan với biến phụ thuộc.

Như vậy, việc phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Kết quả ma trận tương quan Pearson giữa các biến cho thấy các biến độc lập không có tương quan hoàn toàn với nhau, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 1. Biến phụ thuộc có mối tương quan tuyến tính với cả 4 biến độc lập, hệ số tương quan giữa biến sự quan tâm của gia đình người thân và biến quyết định chọn ngành nghề là lớn nhất đạt 0,270. Hệ số tương quan giữa đặc điểm của trường đại học và biến quyết định chọn ngành nghề là nhỏ nhất đạt -0,002. Tiếp theo, đưa tất cả các biến vào chương trình hồi quy tuyến tính để phân tích sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.

Bảng 4.11: Phân tích tương quan Pearson

Pearson Correlation SQ Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation CH Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation BT Sig. (2-tailed) N DD Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation QĐ Sig. (2-tailed) N

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

4.6.3. Phân tích hồi quy bội 4.6.3.1. Phân tích hồi quy

47

Phân tích hồi quy được thực hiện với 4 biến độc lập là: Bản thân cá nhân – BT, Sự quan tâm của gia đình người thân – SQ, Đặc điểm của trường đại học – DD, Cơ hội việc làm trong tương lai – CH. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp Enter) khi phân tích hồi quy bội. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu:

Bảng 4.12: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu

Model

1

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,081. Hệ số R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn R2 = 0,111, vì vậy dùng hệ số R2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn, vì nó không phóng đại mức độ phù hợp của mô hình, chứng tỏ mô hình hồi quy là phù hợp để giải thích các nhân tố: Bản thân cá nhân – BT, Sự quan tâm của gia đình người thân – SQ, Đặc điểm của trường đại học – DD, Cơ hội việc làm trong tương lai – CH.

Ý nghĩa của hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,081 sự biến thiên quyết định chọn ngành nghề được giải thích bởi 4 biến độc lập đưa ra trong mô hình.

Hệ số Durbin – Watson dùng để kiểm tra tính tương quan chuỗi trong sai số đo lường. Kết quả trong mô hình Durbin – Watson là 1,815 (nằm trong khoảng 1 < d < 3) thì kết luận mô hình không có tự tương quan. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Model

Regression

1 Residual

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

Kiểm định ANOVA được dùng để kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy.

Với giả thuyết:

H0: Không có mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. H1: Có mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy sig. = 0,008 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H0.

Vì vậy, với mức ý nghĩa 5% thì có mối liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Hay nói cách khác mô hình hồi quy đưa ra phù hợp với tập dữ liệu và các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Model

49

1 (Consta nt) SQ CH BT DD - 1, 3 1 1 E- 0 1 6 0,013 0,270 0,195 -0,002

Kết quả cho thấy:

Các biến độc lập BT, CH có ý nghĩa trong mô hình vì mức ý nghĩa nhỏ hơn 5% (Sig.

0,05).

Ngoài ra, ta cũng thấy rằng hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Mô hình hồi quy chuẩn hóa có dạng:

QĐ = β1*BT + β2*CH Với: - β1, β2 là hệ số hồi quy

-QĐ là quyết định chọn ngành nghề, biến phụ thuộc. - BT, CH là biến độc lập

Phương trình hồi quy chuẩn hóa thể hiện quyết định chọn ngành nghề của sinh viên theo tất cả các biến độc lập:

downl oad by : skknc hat@g mail.c om

QĐ= 0,195BT + 0,270CH Giải thích:

Yếu tố “BT- bản thân cá nhân” có p-value = 0,028 < 0,05 và có hệ số hồi quy 0,195 mang dấu dương (+) nên yếu tố độ tin cậy tác động dương đến quyết định chọn ngành nghề của sinh viên. Khi các yếu tố khác không đổi, độ tin cậy tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định chọn ngành nghề thay đổi 0,195 đơn vị và ngược lại.

Yếu tố “Cơ hội việc làm trong tương lai – CH” có p-value = 0,003 < 0,05 và có hệ số hồi quy 0,270 mang dấu dương (+) nên yếu tố sự cảm thông tác động dương đến. Khi các yếu tố khác không đổi, độ tin cậy tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định chọn ngành nghề thay đổi 0,270 đơn vị và ngược lại.

4.4.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn phần dư

Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram.

Dựa vào biểu đồ có thể thấy, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,976 gần bằng 1, thoả yêu cầu giả định về phân phối chuẩn của phần dư như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành nghề của sinh viên thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w