Tính chất của dòng điện hình sin

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Cơ điện tử Cao đẳng) (Trang 26 - 28)

BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG VÉCTƠ

Các đại lượng hình sin được biểu diễn bằng véctơ có độ lớn (Môđun) bằng trị số hiệu dụng và góc tạo với trục Ox bằng pha đầu của các đại lượng thì Véctơ dòng điện

biểu diễn cho dòng điện: và véctơ điện áp

biểu diễn cho điện áp:

Tổng hay hiệu của các hàM sin được biểu diễn bằng tổng hay hiệu các véc tơ tương ứng.

Định luật Kiếchốp 1 dưới dạng véc tơ:

Định luật Kiếchốp 2 dưới dạng véc tơ:

Dựa vào cách biểu diễn các đại lượng và 2 định luật Kiếchốp bằng véctơ, ta có thể giải Mạch điện trên đồ thị bằng phương pháp đồ thị véctơ.

BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC

Cách biểu diễn véc tơ gặp nhiều khó khăn khi giải Mạch điện phức tạp. Khi giải Mạch điện hình sin ở chế độ xác lập Một công cụ rất hiệu quả là biểu diễn các đại lượng hình sin bằng số phức

Kí hiệu của đại lượng phức

Số phức biểu diễn các đại lượng hình sin ký hiệu bằng các chữ in hoa, có dấu chấmở trên.

26 Số phức có 2 dạng:

Dạng số Mũ: Dạng đại số:

Biến đổi dạng số phức dạng Mũ sang đại số:

Biến đổi số phức dạng đại số sang số Mũ: a+ Pb = C.eP P trongđó:

Một số phép tính đối với số phức

Cộng, trừ:

(a+Pb)- (c+Pd) = (a-c)+P(b-d)

Nhân, chia:

(a+Pb).(c+Pd) = ac + Pbc + Pad + P2bd= (ac-bd) + P(bc+ad)

Nhân số phức với ±P

Tổng trở phức và tổng dẫn phức Tổng trở phức kí hiệu là Z:

Z = R +PX

Mô đun của tổng trở phức kí hiệu là z: Tổng dẫn phức:

27 Định luật ÔM dạng phức:

Định luật Kiếchốp dạng phức

Định luật Kiếchốp 1 dưới dạng phức: Định luật Kiếchốp 2 dưới dạng phức:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Cơ điện tử Cao đẳng) (Trang 26 - 28)