Cách sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quảđối với khu vực công cộng

Một phần của tài liệu Những kỹ thuật đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp (Trang 99 - 103)

- Tốn diện tích, chỉ phù hợp với các gia đình có không gian như mái nhà, sân thượng Hầu như không tốn

6. Cách sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quảđối với khu vực công cộng

Sử dụng điện trong khu vực công cộng chủ yếu cho hệ thống chiếu sáng. Cải thiện và giảm thiểu chi phí cho hệ thống chiếu sáng công cộng là một vấn đề đang được quan tâm trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ đơn thuần là chất lượng chiếu sáng mà phải làm thế nào để tạo ra một môi trường an toàn hơn cho những người tham gia giao thông và mỹ quan đô thị. Hiện nay, các hệ thống chiếu sáng công cộng vận hành hiệu quả chưa cao, về ban đêm từ 22 giờ đêm đến 6 giờ sáng hôm sau lưu lượng phương tiện tham gia giao thông ít nhưng ánh sáng đèn

97 nóng, đảm bảo nguồn cấp nước ổn định vì bình nước nóng năng lượng mặt trời chỉ hoạt động khi được cấp nước đều và liên tục;

+ Nếu sử dụng kết hợp bình nước nóng với hệ thống cấp nước nóng năng lượng mặt trời thì nên thiết kế lại hệ thống cấp nước nóng trong đó hệ thống năng lượng mặt trời đóng vai trò là nguồn cấp nước cho các bình nước nóng trong gia đình;

+ Bố trí đường ống nước nóng càng ngắn càng tốt và nên có bảo ôn đường ống nước nóng;

+ Nối ống đúng kỹ thuật, tránh rò rỉ.

- Hầm biogas

Hầm biogas xử lý chất thải gia súc (trâu, bò, lợn...) để tạo khí sinh học, làm nhiên liệu cho bếp gas, chiếu sáng... Các loại hầm KT1, KT2 đã được ứng dụng rộng rãi với trên 50.000 công trình trên toàn quốc.

98

Khi xây dựng hầm biogas cần lưu ý các vấn đề sau:

+ Chọn địa điểm xây hầm: cách xa nơi đất trũng để tránh bị nước ngập, xa hồ, ao để tránh nước ngầm, thuận tiện khi thi công và giữ cho công trình bền vững lâu dài;

+ Gần nơi cung cấp nguyên liệu nạp đểđỡ tốn công sức vận chuyển nguyên liệu. Nếu kết hợp thiết bị khí sinh học với nhà xí thì cần nối thẳng nhà xí với bể phân hủy để phân chảy thẳng vào bể phân hủy đảm bảo yêu cầu vệ sinh;

+ Đặt ở nơi có nhiều nắng, kín gió để giữ nhiệt, thuận lợi cho quá trình sinh khí.

6. Cách sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quảđối với khu vực công cộng quảđối với khu vực công cộng

Sử dụng điện trong khu vực công cộng chủ yếu cho hệ thống chiếu sáng. Cải thiện và giảm thiểu chi phí cho hệ thống chiếu sáng công cộng là một vấn đề đang được quan tâm trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ đơn thuần là chất lượng chiếu sáng mà phải làm thế nào để tạo ra một môi trường an toàn hơn cho những người tham gia giao thông và mỹ quan đô thị. Hiện nay, các hệ thống chiếu sáng công cộng vận hành hiệu quả chưa cao, về ban đêm từ 22 giờ đêm đến 6 giờ sáng hôm sau lưu lượng phương tiện tham gia giao thông ít nhưng ánh sáng đèn

99 đường vẫn được duy trì như khoảng thời gian từ 18 giờ đến 22 giờ. Mặt khác, về ban đêm điện áp lưới điện thường cao hơn định mức, do đó công suất tiêu thụ của mỗi bóng cũng tăng lên, điều này đã gây lãng phí không ít điện năng. Từ thực trạng đó, các cơ quan chức năng cũng đã có một số giải pháp tiết kiệm như:

- Giải pháp tắt xen kẽ các bóng trên một tuyến đường, nhưng cách làm này lại làm cho các phương tiện tham gia giao thông gặp khó khăn khi đi trên đoạn đường có vị trí tối, vị trí sáng làm ảnh hưởng xấu đến sự điều tiết của mắt người tham gia giao thông, đồng thời ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.

- Giải pháp thay thế các bóng đang sử dụng sang loại bóng tiết kiệm điện và giải pháp sử dụng loại chấn lưu hai cấp công suất. Các giải pháp này có chi phí đầu tư lớn và việc thay thế các bóng và chấn lưu đang sử dụng gây lãng phí, hiệu quả tiết kiệm lại không cao. Vì vậy, một giải pháp giúp cho vận hành hệ thống chiếu sáng có hiệu quả hơn mà vẫn cho phép sử dụng lại cơ sở vật chất chiếu sáng hiện có, đó là sử dụng tủ tiết kiệm điện chiếu sáng tập trung cho mỗi tuyến đường, với mục tiêu tiết giảm công suất điện của các bóng đèn theo nguyên tắc: Vận hành ở chế độổn áp trong thời gian từ 18 giờ 22 giờ, chế độ này nếu điện áp lưới cao hơn định

100

mức 220V thì thiết bị tự động điều chỉnh điện áp về giá trị định mức. Vận hành vào thời gian từ 22 giờ đến 6 giờ sáng chạy ở chế độ tiết giảm công suất, tất cả các bóng đèn vẫn sáng nhưng ở công suất tiêu thụ chỉ còn 55 - 60% công suất định mức, cường độ ánh sáng có giảm theo nhưng vẫn phù hợp với mật độ hoạt động của người tham gia giao thông tại thời điểm đó.

Tủ tiết kiệm điện chiếu sáng sử dụng công nghệ thiết bị bán dẫn công suất và vi điều khiển. Việc ứng dụng công nghệ này cho phép chiếu sáng hiệu quả và tiết kiệm hơn. Mức tiết kiệm có thể đạt đến 45% điện năng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo cường độ ánh sáng theo tiêu chuẩn lưu thông trên đường. Tổn hao năng lượng trên thiết bị nhỏ hơn 2%, đồng thời tránh được hiện tượng quá điện áp cho bóng đèn, do đó tăng được tuổi thọ của bóng đèn.

Ở chế độ không chạy tủ tiết kiệm điện, điện áp lưới về đêm thường lên cao, có lúc lên đến 245V, do đó, công suất tiêu thụ của bóng đèn chiếu sáng thường cũng tăng lớn hơn công suất định mức và công suất chiếu sáng bị dư thừa. Ở chế độ có tủ tiết kiệm điện vào vận hành, việc tiết giảm năng lượng có hiệu quả ngay từ khi bắt đầu vận hành nếu điện áp lưới đang cao hơn định mức, vào khoảng thời gian tiết giảm ban đêm đã mang lại hiệu quả tương đối cao, tiết

99 đường vẫn được duy trì như khoảng thời gian từ 18 giờ đến 22 giờ. Mặt khác, về ban đêm điện áp lưới điện thường cao hơn định mức, do đó công suất tiêu thụ của mỗi bóng cũng tăng lên, điều này đã gây lãng phí không ít điện năng. Từ thực trạng đó, các cơ quan chức năng cũng đã có một số giải pháp tiết kiệm như:

- Giải pháp tắt xen kẽ các bóng trên một tuyến đường, nhưng cách làm này lại làm cho các phương tiện tham gia giao thông gặp khó khăn khi đi trên đoạn đường có vị trí tối, vị trí sáng làm ảnh hưởng xấu đến sự điều tiết của mắt người tham gia giao thông, đồng thời ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.

- Giải pháp thay thế các bóng đang sử dụng sang loại bóng tiết kiệm điện và giải pháp sử dụng loại chấn lưu hai cấp công suất. Các giải pháp này có chi phí đầu tư lớn và việc thay thế các bóng và chấn lưu đang sử dụng gây lãng phí, hiệu quả tiết kiệm lại không cao. Vì vậy, một giải pháp giúp cho vận hành hệ thống chiếu sáng có hiệu quả hơn mà vẫn cho phép sử dụng lại cơ sở vật chất chiếu sáng hiện có, đó là sử dụng tủ tiết kiệm điện chiếu sáng tập trung cho mỗi tuyến đường, với mục tiêu tiết giảm công suất điện của các bóng đèn theo nguyên tắc: Vận hành ở chếđộổn áp trong thời gian từ 18 giờ 22 giờ, chế độ này nếu điện áp lưới cao hơn định

100

mức 220V thì thiết bị tự động điều chỉnh điện áp về giá trịđịnh mức. Vận hành vào thời gian từ 22 giờ đến 6 giờ sáng chạy ở chế độ tiết giảm công suất, tất cả các bóng đèn vẫn sáng nhưng ở công suất tiêu thụ chỉ còn 55 - 60% công suất định mức, cường độ ánh sáng có giảm theo nhưng vẫn phù hợp với mật độ hoạt động của người tham gia giao thông tại thời điểm đó.

Tủ tiết kiệm điện chiếu sáng sử dụng công nghệ thiết bị bán dẫn công suất và vi điều khiển. Việc ứng dụng công nghệ này cho phép chiếu sáng hiệu quả và tiết kiệm hơn. Mức tiết kiệm có thể đạt đến 45% điện năng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo cường độ ánh sáng theo tiêu chuẩn lưu thông trên đường. Tổn hao năng lượng trên thiết bị nhỏ hơn 2%, đồng thời tránh được hiện tượng quá điện áp cho bóng đèn, do đó tăng được tuổi thọ của bóng đèn.

Ở chế độ không chạy tủ tiết kiệm điện, điện áp lưới về đêm thường lên cao, có lúc lên đến 245V, do đó, công suất tiêu thụ của bóng đèn chiếu sáng thường cũng tăng lớn hơn công suất định mức và công suất chiếu sáng bị dư thừa. Ở chế độ có tủ tiết kiệm điện vào vận hành, việc tiết giảm năng lượng có hiệu quả ngay từ khi bắt đầu vận hành nếu điện áp lưới đang cao hơn định mức, vào khoảng thời gian tiết giảm ban đêm đã mang lại hiệu quả tương đối cao, tiết

101 giảm được đến 43 - 48% công suất so với chạy không tiết giảm. Các mức điện áp và công suất tiết kiệm của một sốđèn tiêu biểu: Kiểu đèn Mức điện áp tiết giảm Công suất tiết giảm khi điện áp lưới 220V Công suất tiết giảm khi điện áp lưới 240V Đèn Natri cao áp 170V 38% 53% Đèn thuỷ ngân cao áp 180V 35% 51% Đèn halogen kim loại 170V 32% 50% Đèn huỳnh quang 180V 35% 51% Hiệu quả của việc tiết giảm điện chiếu sáng được thể hiện qua ví dụ sau:

- Nếu tuyến đèn đường có công suất 30kW, không lắp tủ tiết kiệm điện chiếu sáng khi chạy 11 giờ/ngày (30kW x 11 giờ x 365 ngày), 1 năm sẽ tiêu tốn 120.450 kWh. - Nếu lắp tủ tiết kiệm điện chiếu sáng và đặt chế độ tiết kiệm giảm 40% công suất, năng lượng điện tiêu thụ cho một năm sẽ là 91.980kWh = 102 [(30kW x 3 giờ + 30kW x 9 giờ x 60%) x 365 ngày], số điện tiết kiệm trong một năm là: 28.470kWh. Với giá điện trung bình hiện nay thì số tiền tiết kiệm được khoảng 40 triệu đồng/năm.

Như vậy, nếu chúng ta ứng dụng diện rộng hệ thống này thì nó sẽ mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế đồng thời cải thiện tình trạng thiếu điện hiện nay.

Một phần của tài liệu Những kỹ thuật đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp (Trang 99 - 103)