Xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp

Một phần của tài liệu báo cáo cuối kỳ (final design report) học phần thiết kế dự án i tên đề tài dự án nhóm cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh (Trang 25 - 34)

a. Đề xuất giải pháp:

Sau khi nghiên cứu và theo dõi xuyên suốt đề tài nhóm “Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh ?”, các thành viên cũng đã chọn được cho mình những giải pháp mà bản thân cảm thấy tối ưu nhất. Các giải pháp ấy gồm:

- Thiết bị cảnh báo giữ khoảng cách an toàn di động (Nguyễn Ngọc Khánh Ngân) - Phạt tiền các trường hợp cá nhân không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp

xúc ra đường trong trường hợp không cần thiết (Nguyễn Thị Thái) - Safety for us - Ứng dụng sự an toàn của chúng ta (Phạm Thị Gia Linh) - Truyện tranh: Covid – Infinity War (Võ Trọng Nghĩa)

- Game giải đố: Kiến thức về dịch Covid và cách phòng chống (Nguyễn Bảo Niên) Các giải pháp này đều có những cơ hội, thách thức, ưu điểm, khuyết điểm riêng và được cá nhân trình bày chi tiết trên phiếu 7P-1.

b. Đánh giá và lựa chọn giải pháp:

Sau khi đã có được tất cả các đề xuất giải pháp của các thành viên, nhóm đã tiến hành tổng hợp và đánh giá theo các tiêu chí ở phiếu 7T-2.

Các tiêu chí đánh giá cần đạt được:

 Giải pháp sẽ thu hút sự chú ý của nhiều người.

 Giải pháp có thể thoả mãn tất cả các điều kiện ràng buộc

 Khi giải pháp được áp dụng sẽ mang lại nhiều đóng góp cho xã hội và không vi phạm các chuẩn mực đạo đức

 Giải pháp có tính độc đáo và đặc biệt

 Giải pháp có thể được nhận diện và áp dụng với mức khả thi cao

Trải qua một hồi đánh giá và thảo luận thì nhóm đã rút ra được giải pháp được cho là có thể giải quyết được triệt để nhất nguyên nhân chính “Kiến thức về phòng chống dịch của đa số người dân còn thấp” gây ra vấn đề nhóm. Giải pháp đó được đề xuất bởi Nguyễn Bảo Niên có tên là “Game giải đố: Kiến thức về dịch Covid và cách phòng chống” được đánh giá là đáp ứng được 4/5 tiêu chí trên. Chính vì vậy nhóm quyết định chọn giải pháp của Niên là giải pháp cuối cùng của nhóm.

4.Mô tả giải pháp:

a) Trình bày về giải pháp:

Trong thời gian dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp, chính phủ đã có rất nhiều những hoat động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và kiến thức người dân về việc phòng chống dịch nhưng lại không nhận được nhiều sự hưởng ứng và tiếp thu. Nguyên nhân có thể đến từ các yếu tố sau:

 Việc phổ biến kiến thức về dịch bệnh bị nhàm chán

 Việc chỉ lắng nghe qua loa 1 lần sẽ không giúp kiến thức chống dịch được ghi nhớ hoàn toàn.

 Không tạo được sự hứng thú, tò mò cho người dân  …

→ Chính vì lẽ đó, giải pháp “Game giải đố: Kiến thức về dịch Covid và cách

phòng chống” ra đời nhằm mục đích khắc phục các khuyết điểm của việc tuyên

truyền kiến thức phòng dịch truyền thống và tạo ra 1 sân chơi lành mạnh giúp nâng cao ý thức cho mọi người.

Game được dự đoán sẽ mất 6 tháng để thực hiện, gồm 4 bước: o Suy nghĩ câu hỏi (lâu nhất 1 tháng)

o Tạo game (lâu nhất 3 tháng)

o Quảng cáo (2 tháng)

Giải pháp này được đánh giá là mang tính sáng tạo cao và có 3 loại câu hỏi chính: Hack não, kiến thức, Đố vui. Game cũng có 3 chế độ chơi khác nhau giúp tránh nhàm chán : Chơi truyền thống, chơi online và đấu hạng.

b) Điểm mạnh của giải pháp:

 Dễ dàng tiếp thu nhiều kiến thức hơn so với nhiều phương pháp truyền thống

 Có thể giúp người khác giải tỏa căng thẳng, đồng thời có thể học hỏi nhiều hơn về Covid

 Cung cấp đầy đủ kiến thức

c) Điểm yếu của giải pháp:

 Có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe nếu chơi quá lâu  Rào cản về ngôn ngữ

 Có thể gây xao nhãng học tập và làm việc

Trong quãng thời gian học môn Project Design 1 này đã mang lại cho nhóm tụi em rất nhiều trải nghiệm thực tế và những kỹ năng mềm vô cùng quý giá. Từ việc cùng nhau tìm hiểu và nghiên cứu cho đề tài nhóm ‘ Tiếp xúc với những người xung quanh’ giúp cho người dân ý thức được việc nguy hiểm khi tiếp xúc với những người xung quanh mình trong mùa dịch covid, thì nhóm tụi em đã phát hiện ra vẫn còn nhiều vấn đề mà mọi người khi tiếp xúc không an toàn với những người xung quanh; qua khảo sát google form từ các bạn trong nhóm và thu được kết quả từ các bạn sinh viên và các bậc phụ huynh về việc đưa ra các giải pháp tối ưu và đề cập tới các giải pháp mới; nhóm chúng em đã tìm ra vấn đề lớn nhất gây ra thực trạng này “Kiến thức về phòng chống dịch của đại đa số người dân còn thấp”.

Chủ đề lớp: Bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch Covid-19 và thích ứng cuộc sống bình thường mới      Bước 1:Phát hiện vấn đề:

- Mỗi thành viên đưa ra 3 vấn đề có liên quan đến chủ đề lớp

- Mỗi thành viên chọn một vấn đề trong tập hợp vấn đề chung của nhóm và thu thập

- Đánh giá lại các đề tài dự án của các thành viên trong nhóm và chọn đề tài dự án tốt nhất

 Vấn đề nhóm: “Cần làm gì khi tiếp xúc với những người xung quanh trong đại dịch Covid-19 ?”

   

Bước 2 :Điều tra thực trạng của vấn đề:

- Mỗi cá nhân làm một form khảo sát để tìm hiểu được lí do và chứng minh sự tồn tại của vấn đề thông qua ý kiến của các bên liên quan.

   

Bước 3 :

- Mỗi thành viên đề xuất 1 điểm mạnh, điểm yếu để đánh giá lại đề tài nhóm tạm thời

- Sau khi đưa ra những đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu thì nhóm quyết định giữ đề tài này “Cần làm gì khi tiếp xúc với những người xung quanh trong đại dịch Covid-19 ?”

Sau đó, nhóm đã khảo sát thực trạng của đề tài nhóm sửa đổi qua form khảo sát chung của nhóm và qua các trang báo.

- Cuối cùng, nhóm khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan bằng cách gửi form khảo sát riêng của từng thành viên rồi tổng hợp lại vẽ biểu đồ số liệu cụ thể.

   

Bước 4 : Điều tra các giải pháp hiện có:

- Mỗi thành viên trong nhóm tìm một giải pháp khác nhau và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của giải pháp đó và đưa ra lý do tại sao vấn đề vẫn còn tồn tại.

- Thư kí sẽ tạo Persona và ghi nhận những giải pháp và việc đánh giá giải pháp của từng thành viên.

- Sau đó, mỗi cá nhân sẽ thực hiện khảo sát, mô tả cụ thể giải pháp mình đưa ra để giải quyết vấn đề.

   

Bước 5: Phân tích cấu trúc nguyên nhân của vấn đề:

- Mỗi thành viên đưa ra 5 nguyên nhân khác nhau gây ra vấn đề nhóm

- Nhóm đã phân loại và nhóm các nguyên nhân thành 6 nhóm nguyên nhân lớn và đặt tên cho nó.

- Thư ký đã tổng hợp và điền vào biểu đồ xương cá. 

  

 Lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề: 

  

Bước 6 : Lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề:

- Mỗi cá nhân suy nghĩ và tìm cho mình một giải pháp.

- Mỗi cá nhân tìm hiểu ý kiến của các bên liên quan về điều kiện thưc tế ràng buộc giải pháp tương lai của mình.

- Nhóm thiết lập danh sách các điều kiện ràng buộc và điều kiện thỏa mãn cho giải pháp của từng thành viên trước khi chọn giải pháp cuối cùng cho vấn đề. 

  

Bước 7: Đề xuất đánh giá và lựa chọn giải pháp:

- Mỗi thành viên diễn giải cụ thể đề xuất ý tưởng giải pháp của mình (hình ảnh đơn giản, dễ hiểu, nêu các đặc điểm, điểm mạnh, điểm yếu)

  

Từ đó, nhóm đánh giá các giải pháp qua 6 tiêu chí và quyết định chọn giải pháp của bạn Niên là giải pháp tối ưu nhất: Game giải đố: Kiến thức về dịch Covid và cách phòng chống

Cả nhóm đóng góp ý tưởng (mô tả các đặc điểm, đưa ra điểm mạnh, điểm yếu) để hoàn thiện giải pháp một cách tốt nhất

Để giải quyết cho vấn đề này thì nhóm em đã dành rất nhiều thời gian để khảo sát các bạn sinh viên thông qua các biểu mẫu trên google form của các bạn sinh viên đến từ nhiều trường đại học khác nhau và đặc biệt là các bậc phụ huynh. Những bài khảo sát trên google form mà các bạn đã làm thì từng thành viên trong nhóm sẽ tổng hợp lại và tụi em cùng nhau bàn luận và đưa ra nhiều giải pháp để giải quyết cho vấn đề “ Kiến thức về phòng chống dịch của đại đa số người dân còn thấp”. Nhóm chúng em đã đưa ra được giải pháp cuối cùng là “Game giải đố: Kiến thức về dịch Covid và cách phòng chống” Với giải pháp này nhóm tụi em tin rằng với sự đầu tư chỉnh chu và sự quyết tâm muốn mang lại những kiến thức nhỏ nhưng nhiều truyền nhiều kiến thức hay ho và đầy đủ cho người dân. Sau lần tuyên truyền nâng cao kiến thức thì mong mọi người có nắm bắt để có đầy đủ kiến thức để bảo vệ những người xung quanh và chính bản thân mình, bên cạnh đó góp phần làm đất nước của chúng ta mau khỏe lại để tiếp tục phát triển.

Phụ lục

Nhóm 4 : ố

[0T-1] Tổ chức thành viên nhóm 4

[1T-1] Phát hiện vấn đềliên quan đến Chủ đề lớp [1T-2] Đánh giá, lựa chọn đề tài nhóm [5T-1] Phân tích và lựa chọn nguyên nhân của vấn đề

Lớ PD1B23 Sốthứt hó 04

[6T-1] Thiết lập các điều kiện tiên quyết cho giải pháp [7T-1] Tạo Persona nhómGgyẽn nu

[7T-2] Đánh giá các giải pháp đề xuất

[7T-3] nhóm 04.doc

Thành viên nhóm :

Võ Trọng Nghĩa : [1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm [2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề [3P-1] Phân tích thực trạng của vấn đề và xác định cầukháchhàng Lớp: ___PD1B23___ Số thứ tự nhóm: ___4___ Tên thành viên: __Võ Trọng Nghĩa____

[4P-1] Khảo sát đánh giá các giải pháp hiê˜n có

11. [7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân (1).d

Nguyễn Thị Thái :

[1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

3P1]Phântíchthựctrạngcủavấnđềvàxácđịnhn

Lớp: PD1B23 Số thứ tự nhóm: 04 Tên thành viên: Nguyễn Thị Thái

[4P-1] Khảo sát đánh giá các giải pháp hiê˜n có

11. [7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân Ngu

Phạm Mai Duyên : [1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm [2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề [3P-1]Phântíchthựctrạngcủavấnđềvàxácđịnhn Lớp: PD1B23 Số thứ tự nhóm: 04 Tên thành viên: Phạm Mai Duyên

[4P-1] Khảo sát đánh giá các giải pháp hiê˜n có

11. [7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân-Phạ

Nguyễn Ngọc Khánh Ngân : [1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm [2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề [3P-1] Phân tích thực trạng của vấn đề và xác định cầukháchhàng Lớp: _PD1_B23_ Số thứ tự nhóm: 4 Tên thành viên: Nguyễn Ngọc Khánh Ngân

[4P-1] Khảo sát đánh giá các giải pháp hiê˜n có

11. [7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân-Ngu

Phạm Thị Gia Linh : [1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm [2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề [3P-1] Phân tích thực trạng của vấn đề và xác định cầukháchhàng Lớp: PD1B23______ Số thứ tự nhóm: 4______ Tên thành viên: Phạm Thị Gia Linh___

[4P-1] Khảo sát đánh giá các giải pháp hiê˜n có

11. [7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân-Phạ

Nguyễn Bâo Niên : [1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm [2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề [3P-1] Phân tích thực trạng của vấn đề và xác định cầukháchhàng Lớp: B23-PD1 Số thứ tự nhóm: 4 Tên thành viên: Nguyễn Bảo Niên

[4P-1] Khảo sát đánh giá các giải pháp hiê˜n có

[7P-1]-215100635-N guyễn Bảo Niên.doc

Một phần của tài liệu báo cáo cuối kỳ (final design report) học phần thiết kế dự án i tên đề tài dự án nhóm cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)