Về lực lượng

Một phần của tài liệu PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN TRONG NHỮNG NĂM 1964 -1965 (Trang 122)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

4.1.2. Về lực lượng

Phong trào Đồng khởi của các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú nh ng n m 1964 - 1965 là phong trào c t nh đặc trưng của nông thôn v ng đồng b ng các tỉnh Khu V trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Khác với Đồng hởi ở nhiều nơi, Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú chủ yếu là sử dụng bạo lực tại chỗ. Trong Đồng hởi ở Tây Ninh n m 196 ta sử dụng lực lượng chủ lực của Miền tiến công c n cứ Tua Hai, gây chấn động d dội toàn bộ hệ thống đồn b t, cứ điểm của địch trên phạm vi cả tỉnh. Trên cơ sở đ phát động quần chúng nổi dậy. Tại các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú, một số nơi cũng sử dụng đòn tiến công quân sự của chủ lực Khu để làm đòn xeo” cho quần chúng nhân dân nổi dậy nhưng chỉ ở phạm vi nhỏ, lẻ. Tại đây, Đồng hởi bắt đầu từ việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng và củng cố niềm tin trong nhân dân; qua đ phát động quần chúng nổi dậy thành một cao trào mạnh m , diễn ra trong thời gian dài và rộng hắp. N t nổi bật của Đồng hởi ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú là sử dụng bạo lực tại chỗ là chủ yếu, kết hợp với phát động quần chúng nhân dân nổi dậy phá vỡ hệ thống èm p của kẻ thù, giành quyền làm chủ. C nơi chỉ c Đội công tác hông c lực lượng vũ trang nhưng cũng phát động quần chúng nổi dậy tự giải phóng toàn xã; Hoài c nơi vừa xây dựng lực lượng vũ trang, vừa phát động quần chúng nổi dậy vẫn thành công; c nơi quần chúng nổi dậy phá ách èm k p của địch, hạ uy thế của bọn tề điệp, rồi mới đi tìm cán bộ, mới đ n lực lượng vũ trang về để củng cố thành quả.

Sử dụng bạo lực tại chỗ hông chỉ trong quá trình phá ấp, phá èm mà còn cả trong quá trình phát động phong trào nhân dân du ch chiến tranh, bố phòng xây dựng xã, thôn chiến đấu, xây dựng và phát triển lực lượng du ch để đánh địch gi làng, bảo vệ tài sản và t nh mạng của nhân dân, bảo vệ thành quả

cách mạng sau hi đã phá được ấp chiến lược.

Ngay sau hi Đồng hởi thành công, thôn, xã được giải ph ng, các đoàn thể đã tổ chức hội họp, đại hội từng giới êu gọi hội viên và quần chúng của đoàn thể mình tham gia bảo vệ thành quả Đồng hởi. Đội ngũ du ch xã, thôn ngày càng được củng cố và phát triển cả về chất lượng và số lượng. Thanh niên đều được huy động trong phong trào nhân dân du ch chiến tranh.

Trong Đồng hởi, quân và dân các tỉnh đã t ch cực, chủ động hai thác và sử dụng c hiệu quả nhất lực lượng tại chỗ, cả nhân lực và vũ h , iên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện của tư tưởng ỷ lại, trông chờ và đòi hỏi sự chi viện của trên.

T y theo điều iện hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên trong Đồng hởi đã biết h o l o ết hợp chặt ch gi a tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng để tạo nên sức mạnh tổng hợp của bạo lực tại chỗ. Trong sức mạnh tổng hợp đ , tiến công quân sự gi vai trò quyết định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, đánh bại các biện pháp tác chiến và chiến thuật của chúng và thường đ ng vai trò đi trước, làm động lực thúc đẩy, tạo thế và thời cơ cụ thể cho đấu tranh ch nh trị - mà đỉnh cao là nổi dậy vũ trang của quần chúng.

Trong Đồng hởi n m 1964 - 1965 ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú c sự ết hợp chặt ch gi a đấu tranh ch nh trị, binh vận với đấu tranh quân sự ph hợp với yêu cầu nhiệm vụ ch nh trị, quân sự trong từng thời điểm, ở từng địa phương. Tuy nhiên, dân quân du ch và lực lượng vũ trang quần chúng ở thôn, xã, đường phố vẫn là lực lượng chủ yếu, trực tiếp đánh địch ở cơ sở. Lực lượng này dựa vào dân, c ng nhân dân đánh tiêu hao rộng rãi quân địch, phá hủy cơ sở vật chất, phương tiện chiến tranh của chúng, làm nòng cốt cho phong trào chiến tranh nhân dân ở địa phương. Lực lượng này c nhiệm vụ tiêu diệt các lực lượng bảo an, dân vệ, đánh bại các biện pháp ìm p của địch, tiến hành chiến dịch tiến công, phản công ở địa phương để diệt địch, mở mảng giành dân như ở Ba Gia (Quảng Ngãi , An Lão, Gò Bồi, Đèo Nhông (Bình Định ,...

4.1.3. Về hình thức đấu tr nh

Nếu như phương thức Đồng khởi ở Tây Ninh n m 196 dựa vào lực lương vũ trang của Miền đánh một trận thật lớn (Tua Hai), thúc đẩy phong trào nổi dậy giành quyền làm chủ ở nông thôn của quần chúng nhân dân. Đồng hởi ở Bến Tre lấy nổi dậy b ng lực lượng quần chúng là chủ yếu thì Đồng hởi ở Nam - Ngãi - Bình - Phú nh ng n m 1964 -1965 là sự ết hợp c hiệu quả của cả hai phương thức đ . Trong quá trình Đồng khởi, đấu tranh chính trị và công tác binh vận đã phối hợp cùng với đấu tranh vũ trang tiến công địch liên tục. Đấu tranh chính trị phát triển rất cao, trở thành bạo lực của quần chúng nổi dậy vũ trang diệt ác, phá èm, phá ấp chiến lược giành chính quyền xã, thôn. Tiến công quân sự đã hỗ trợ đắc lực cho quần chúng nổi dậy; từ chỗ nổi dậy ở cơ sở, trong từng xã, từng huyện tiến lên cao trào Đồng khởi trong toàn tỉnh. Trong quá trình Đồng hởi quân và dân các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú đã ết hợp chặt ch gi a đấu tranh ch nh trị với tiến công quân sự trong từng đợt hoạt động, từng chiến dịch, tạo nên sức mạnh tổng hợp, tạo ưu thế áp đảo để phá ấp, mở mảng, giành dân. Công tác binh vận cũng trở thành mũi tiến công địch, làm tan rã hàng tr m trung đội Dân vệ và Phòng vệ dân sự, .Một số hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong Đồng hởi 1964 - 1965 ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú như đấu tranh theo hình thức chợ nhồi”, nhập thị .

Trong Đồng hởi ở Nam - Ngãi - Bình - Phú cho thấy tư tưởng t ch cực tiến công và t nh quần chúng sâu rộng, ết hợp h phân biệt gi a chiến tranh và hởi ngh a, gi a tiến công và nổi dậy, gi a tiêu diệt địch và giành ch nh quyền làm chủ của nhân dân. Trên chiến trường Nam - Ngãi - Bình - Phú, Đồng hởi c ng lúc hướng đến hai mục tiêu: Tiêu diệt lực lượng quân sự c ng bộ máy ìm p của địch và giành, gi quyền làm chủ của nhân dân tại chỗ. Đồng hởi ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên đã c nh ng sáng tạo, như phương thức bám trụ (ba bám: bám dân, bám đất, bám địch ; ết hợp hai chân, ba mũi” đến từng tổ, từng đội viên du ch; vận dụng linh hoạt các cách đánh du ch c hiệu suất cao .tạo cơ sở cho việc phát động quần chúng nổi dậy giành

quyền làm chủ.

Phương thức đấu tranh đúng đắn của lực lượng cách mạng được đối phương đánh giá cao. Tài liệu nghiên cứu Kế hoạch bình định hương thôn của Việt Nam Cộng hòa n m 1964 cho r ng:

Muốn thắng địch phải biết rõ địch và tự lượng sức ta .

Luận qua thế chiến của Việt cộng. Hiện nay, chúng đang áp dụng sách lược mà chúng gọi: Cuộc cách mạng giải ph ng miền Nam” với thể thức Ch nh trị ết hợp với võ trang” đi hai chân song song, tiến lên để tranh đấu trực diện chống ch nh quyền với chiến thuật Thế dân” vẫn được áp dụng triệt để.

Tâm đắc iểm điểm lại hoạt động của ta và Việt cộng; ta thấy r ng, yếu tố quân sự ta vẫn mạnh hơn Việt cộng; tuy nhiên, hả n ng nhân dân, ta còn rất m, chưa nắm được; vì hệ thống ch nh trị trong địa hạt hành ch nh địa phương của ta vẫn còn tổ chức theo lối cai trị” nhưng chưa đẩy mạnh được sâu rộng nhân dân. Trong lú đó i t ng hủ yếu ph t đ ng quần húng nông thôn, ó nơi đã đẩy mạnh r đô thị, tổ hứ nh n n t ng người m t, ù ít và hậm nhưng ứ như đà này, i t ng đi t hỗ yếu đến mạnh. S tổ hứ nh n n ủ i t ng với đường lối h mạng, nhấn vào thành phần “nạn nh n ủ hính quyền” tạo nh ng thế bị ẹt, làm ho nh ng phần tử này hông th nào xuất đầu l i n đượ ; đ x y ng bọn này m t ý hí hống đối, ù hông ăn lương, hông đượ phụ ấp, húng bắt bu ũng phải tiếp tụ thi hành theo s hướng n ủ C ng sản đ bẻ gãy l lượng t bằng sứ mạnh ủ quần húng [143, tr.3].

……th r C ng sản hông mạnh, nhất là về phương ti n vũ hí. Chúng t phải th nhận rằng ỹ thuật và hí giới ủ qu n đ i hính quy uố gi rất đầy đủ, nói h h hông òn tr h ứ gì họ. Tuy nhiên, hư hắ thắng đượ C ng sản là về m t n s ,

hính trị. Đó là đi m ốt yếu. Nếu hông th hi n vấn đề n s và hính trị thì nhất định thất bại n ng nề. [143, tr.4].

4.1.4. Về v i trò củ c n cứ đị

Để chuẩn bị cho Đồng hởi, Tỉnh ủy các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú trong lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên ch m lo xây dựng c n cứ địa và hậu phương tại chỗ ở cả đồng b ng và v ng ven hông ngừng v ng mạnh về ch nh trị, quân sự, inh tế, xã hội, v n h a. Đồng thời các tỉnh cũng đã xây dựng các phương án th ch hợp để bảo vệ c n cứ trước các cuộc tiến công nh m x a bỏ các c n cứ của địch. Ngay từ sau Đồng hởi 1959 - 196 , tại các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú đã xây dựng được một hệ thống c n cứ địa há đa dạng, hoàn chỉnh, v ng chắc hông chỉ ở miền núi, mà cả ở đồng b ng và v ng ven; tạo điều iện thuận lợi cho sự đứng chân và di chuyển của các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy háng chiến của Khu V, các tỉnh trên địa bàn và tạo chỗ đứng cho lực lượng vũ trang. Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên, trước hi tiến hành Đồng hởi 1964 - 1965 đã xây dựng được một hệ thống các c n cứ địa

háng chiến liên hoàn, v ng chắc, tiêu biểu như các c n cứ: Nước Oa, Nước Là, Sơn - Cẩm - Hà, Tiên Sơn, Bầu B nh (Quảng Nam , Trà Bồng, Sơn Tây, Núi Thình Thình (Quảng Ngãi , Núi Bà, Hòn Chè, Hưng Thạnh, Phước Hậu (Bình Định , Thồ Lồ - Ma Dú, huyện Đồng uân, Vân Hòa, Sơn Hòa, Bình Nông - Bình Tây xã uân Phương (nay là xã uân Lâm, thị xã Sông Cầu , Gò Thì Th ng, xã An uân, huyện Tuy An, Suối C ng - núi Hòn ng, xã Hòa Thịnh, Hòa Mỹ (nay là huyện Tây Hòa , Hòa Kiến, Ch p Chài tỉnh (Phú ên Nhờ c các c n cứ này và các cơ sở, các c n cứ lõm” mà cán bộ lãnh đạo, du ch, tự vệ mật c điều iện thuận lợi để bám chắc trong dân, gây dựng cơ sở, ịp thời nhận diện, phân h a và tiêu diệt thành phần ác ôn, phát triển phong trào cách mạng ở đồng b ng và đô thị. Hệ thống hầm b mật, công sự mật và thế trận lòng dân” v ng chắc, các c n cứ du ch, cơ sở, các lõm ch nh trị” trở thành nơi nuôi giấu các đồng ch lãnh đạo, nơi m quân của lực lượng vũ trang trước nh ng trận tiến công vào sào huyệt của địch, nơi t ch tr vũ h ,

ch m s c thương binh các tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú, các c n cứ du ch, cơ sở, các lõm ch nh trị” được xây dựng đều hắp ở các v ng đồng b ng đông dân, nhiều của, các đô thị và v ng ven đô, tạo thành mạng lưới rộng rãi tồn tại đan xen trong thế cài r ng lược gi a ta và địch ở nhiều địa bàn. Các c n cứ địa được xây dựng trở thành nơi gi gìn và phát triển lực lượng, động viên sự đ ng g p của các tầng lớp nhân dân trong v ng địch cho háng chiến. Tại đây, chi bộ Đảng đã ịp thời lãnh đạo, phát động nhân dân đấu tranh ch nh trị hỗ trợ cho đấu tranh quân sự, đẩy l i nhiều cuộc càn qu t của quân Mỹ - VNCH, bảo vệ an toàn nơi đứng chân của LLVT và các đồng ch lãnh đạo. Các c n cứ như: Núi Thình Thình, Bầu B nh, Hòa Kiến đã trở thành nh ng pháo đài, v ng đất th p” tồn tại ngay trong hậu phương của địch hiến cho chúng gặp hông t h h n, tổn thất trong việc đối ph .

Các c n cứ du ch ở đồng b ng, các cơ sở, các c n cứ lõm” ở các tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú hông tồn tại biệt lập mà nối thông với các c n cứ địa ở miền núi thông qua hệ thống liên lạc hợp pháp và bất hợp pháp, đảm bảo sự liên lạc, sự chỉ đạo, lãnh đạo gi a các v ng miền được thông suốt, tạo thuận lợi cho cán bộ và LLVT trong hoạt động lãnh đạo và tổ chức chiến đấu; đồng thời cũng g p phần hình thành thế bao vây trực tiếp uy hiếp các cơ quan đầu não của địch ngay tại sào huyệt của chúng. C n cứ du ch ở v ng địch tạm chiếm, các cơ sở,

lõm ch nh trị” trong nội đô tiêu biểu cho niềm tin, ý ch và sức mạnh chiến đấu của nhân dân v ng địch trong thế đối đầu trực tiếp với ẻ th . Sự hình thành, phát triển và đứng v ng của các c n cứ trong v ng địch phản ảnh sự linh hoạt, sáng tạo của quân dân Nam - Ngãi - Bình - Phú trong quá trình tạo thế, tạo lực tiến tới Đồng hởi. Các c n cứ địa ở Nam - Ngãi - Bình - Phú đã hoàn thành tốt chức n ng và nhiệm vụ của mình; hông c n thì việc Đồng hởi ở địa bàn này h mà nổ ra vào thời điểm 1964 - 1965, mà nếu c nổ ra cũng s nhanh ch ng bị dập tắt.

Trong Đồng hởi giải ph ng nông thôn đồng b ng (1964 - 1965), nhân dân v ng c n cứ đã đ ng g p hàng chục vạn ngày công, hàng nghìn tấn lương

thực, cho kháng chiến. Đặc biệt, nhân dân v ng c n cứ đã ch m s c, nuôi dưỡng và bảo vệ cán bộ, đảng viên các cấp, các lực lượng vũ trang một cách bí mật an toàn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Đồng hởi, giải ph ng phần lớn địa bàn nông thôn đồng b ng (1964 - 1965).

C n cứ địa cách mạng ở Nam - Ngãi - Bình - Phú sau Đồng hởi” nh ng n m 1964 - 1965 c vai trò quan trọng g p phần vào thắng lợi của cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nước trên địa bàn và ở miền Nam. Trong quá trình xây dựng, phát triển, nhờ hông ngừng được củng cố thực lực về nhiều mặt: inh tế, ch nh trị, quân sự, v n h a, c n cứ địa cách mạng ở Nam - Ngãi - Bình - Phú

hông nh ng c đủ sức mạnh để đánh bại các thủ đoạn đánh phá của quân Mỹ - VNCH mà còn trực tiếp đ ng g p về nhân tài, vật lực phối hợp c ng các đơn vị bộ đội chủ lực đánh địch ở các chiến trường. Hoạt động chiến đấu ở các c n cứ địa đã g p phần tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, hiến cho ẻ th gặp hông t tổn thất; đồng thời tạo thế và lực mới cho lực lượng háng chiến ở các địa

Một phần của tài liệu PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH, PHÚ YÊN TRONG NHỮNG NĂM 1964 -1965 (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w