Phân tích hồi quy đa biến đuợc thực hiện với bốn biến độc lập ( Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN)) và một biến phụ thuộc (Ý định sử dụng tiền điện tử( YD)).
Kiểm tra các giả định của Phân tích hồi quy đa biến
Biểu đồ hồi quy Normal P-P plot (Hình 4.1) cho thấy hầu hết tất cả các điểm nằm trên một đuờng chéo thẳng hợp lý từ duới cùng bên trái sang trên cùng bên phải. Điều này cho thấy không có sai lệch lớn so với tính quy tắc và giả định phần du đuợc phân phối bình thuờng.
Model R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin- Watson ĩ .737 .543 .532 .5496Ĩ04 2.Ĩ72 a. Biến độc lập: F_H b. Biến phụ I, F_CN, F_SD YD Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. ĩ Hồi quy 57.423 ^4 Ĩ4.356 47.525 .000b Hi nh 4.1. Normal P-P Plot Scatterplot
Dependent Variable: F_YD
Regression Standardized Predicted Value
Hi nh 4.2. Scatterplot
Nhìn vào biểu đồ Scatterplot (Hình 4.2) ta thấy phần dư chuẩn hóa (Regression Standardized Residual) không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán chuẩn hóa (Regression Standardized Predicted Value). Do đó giả định về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Tóm lại, tất cả các giả định của Phân tích hồi quy bội được đảm bảo.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Bảng 4.7 cho ta thấy sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến. Hệ số R bình phương hiệu chỉnh là 0.543. Nghĩa là 54.3% biến thiên của biến phụ thuộc (Ý định sử dụng tiền điện tử( YD)) được giải thích bởi 3 biến độc lập. Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 54.3%.
Giá trị của Durbin-Watson là 2.172, vẫn nằm trong phạm vi (1; 3) để mô hình không xảy ra tương quan.
Bảng 4.7. Bảng tóm tắt mô hì nh
Nguồn: Kết quả phân tích từ IBM SPSS 20.0
Kết quả ANOVA (được hiển thị trong Bảng 4.8) sẽ cho thấy được mô hình có phù hợp với tổng thể hay không. Với giá trị F là 47.525 với một sig. giá trị 0,000 thấp hơn 5%. Điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể
a.Biến phụ thuộc: F_YD b. Biến độc lập: F_HI, F_CN, F_SD Mô hình Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá
t Sig. Đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerane VIF (Hằng số) .068 .316 .215 .830 F_HI .324 .063 222 5.119 .000 .724 1.381 F_SD 285 .083 216 3.436 .001 .721 1.386 F_CN .431 .076 .355 5.686 .000 .735 1.361
tích cực đến Ý định sử dụng tiền điện tử(YD). bỏ H2: Nhận thức dễ sử dụng (SD) có tác động tích cực đến Ý định sử dụng tiền điện tử( YD). .00 Không bác bỏ H3: Thái độ (TD) có tác động tích cực đến Ý định sử dụng tiền điện tử( YD)
.113 Bác bỏ H4: Nhận thức chủ quan (CQ) có tác động tích cực đến Ý định sử dụng tiền điện tử( YD) 7451 Bác bỏ H5: Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) có tác động tích cực đến Ý định sử dụng tiền điện tử( YD) .000 Không bác bỏ
a Biến phụ thuộc: F_YD
Nguồn: Kết quả phân tích từ IBM SPSS 20.0
Nghiên cứu này được thử nghiệm ở mức ý nghĩa 5% để kiểm tra mối quan hệ giữa tất cả các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến (được trình bày trong Bảng 4.9) cho thấy các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến. Các biến Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05. Do đó, các biến này có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc Ý định sử dụng tiền điện tử( YD) trong mô hình nghiên cứu. Mức độ tác động của các biến phụ thuộc lên biến độc lập là khác nhau. Các hệ số hồi quy của các biến Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) đều mang dấu dương nên các biến độc lập này có quan hệ thuận với biến phụ thuộc. Yếu tố càng ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử, hệ số beta của yếu tố đó càng cao (Pallant, 2011).
Trong số các biến độc lập ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử, Hành vi kiểm soát cảm nhận(CN) có tác động đáng kể nhất với Beta= 0.355. Tiếp tới là Nhận thức hữu ích( HI) với Beta = 0.322. Nhận thức dễ sử dụng có tác động cuối cùng với beta = 0.216
Các kết quả giả thuyết được tóm tắt như trong Bảng 4.10
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 5 trình bày tóm tắt các kết quả từ chương 4 và giải thích ý nghĩa của các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, chương này cũng sẽ trình bày những hạn chế của nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Tóm tắt kết quả chính
Mục tiêu chính của luận văn là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới Ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi nghiên cứu tài liệu về tiền điện tử, các lý thuyết và nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử, tác giả đã chọn kết hợp mô hình TAM và TPB để đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố(Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Nhận thức chủ quan ( CQ), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN), Thái độ (TD)) tác động đến ý định sử dụng tiền điện tử tại thành phố Hồ Chí Minh.
Quá trình nghiên cứu được chia ra 2 lần theo thứ tự nghiên cứu thí điểm và nghiên cứu chính. Nghiên cứu thí điểm được sử dụng bằng phương pháp định tính được thực hiện phần lớn bằng các cuộc phỏng vấn sâu với 5 người đã và thường xuyên sử dụng tiền điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất và hoàn chỉnh bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính được thực hiện bằng phương pháp định lượng bằng các cuộc phỏng vấn với bảng câu hỏi khảo sát. Trong giai đoạn này, bảng câu hỏi hoàn thiện được gửi tới 250 người chưa sử dụng tiền điện tử ở Thành phố Hồ Chí Minh bằng cách phân phối bảng câu hỏi cho người tham gia (phỏng vấn trực tiếp) và gửi liên kết khảo sát (dưới Google Form) qua email và mạng xã hội. Mục đích của nghiên cứu chính là kiểm tra thang đo và thu thập dữ liệu để xử lý, từ đó tiếp tục phân tích và kiểm tra mô hình lý thuyết và các giả thuyết của nó. Sau khi thu thập được 165 bảng câu hỏi hợp lệ, ta sẽ tiếp tục các bước tiếp theo: Thống kê mô tả, Cronbach Alpha, Phân tích nhân tố khám phá, Hệ số tương quan Pearson và Phân tích hồi quy đa biến
Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy, tác giả loại bỏ nhân tố Thái độ( TD) vì không đáp ứng yêu cầu Cronbach Lần Alpha. Sau đó các biến còn lại vẫn được duy trì để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. EFA đã trích xuất 17 biến thành 5 yếu tố. Do đó, tất cả các biến đã được duy trì cho phân tích hệ số tương quan và phân tích hồi quy đa biến. Sau khi phân tích hệ số tương quan, hồi quy đa biến, nhân tố Nhận thức chủ quan ( CQ) bị loại bỏ khỏi mô hình để xuất.
Cuối cùng với kết quả nghiên cứu, luận án đã đạt được các mục tiêu đề ra trong chương 1, cho thấy nó có ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn:
về mặt lý thuyết, tác giả đã trình bày một mô hình lý thuyết có mức độ phù hợp trên trung bình, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh, mang lại giá trị và ý nghĩa khoa học, có thể là nguồn tài nguyên hữu ích cho các nghiên cứu liên quan khác.
về mặt thực tiễn, kết quả của luận án cũng đưa ra một số ý nghĩa cho các đối tượng khác nhau. Đối tượng liên quan là các nhà cung cấp và quản lý tiền điện tử tại thành phố Hồ Chí Minh và các học giả có ý định nghiên cứu các chủ đề nghiên cứu liên quan.
5.2. Giới hạn và khuyến nghị
Một trong những hạn chế chính của luận văn này là các mẫu được thu thập với kích thước 165 mẫu, khá nhỏ. Do giới hạn về thời gian và ngân sách, tác giả không thể thu thập kích thước mẫu lớn hơn. Cỡ mẫu rất quan trọng vì nó đại diện cho dân số. Vì vậy việc tăng kích thước mẫu sẽ giúp các nghiên cứu mang tính đại diện cao hơn điều này góp phần tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu này chỉ khảo sát khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, trong khi tiền điện tử thì được sử dụng trên toàn quốc. Do đó, tác giả đề xuất rằng các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng kích thước của mẫu cũng như mở rộng phạm vi nghiên cứu để tăng tính tổng quát của nghiên cứu.
Thứ hai, nghiên cứu chưa kiểm tra được sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau (như giới tính, thế hệ, mức thu nhập,..) về ý định sử dụng tiền điện tử của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.. .Tác giả đề xuất rằng nghiên cứu tiếp theo nên
thêm các nhóm yêu tố về giới tính, thế hệ, mức thu nhập để có thể so sánh mức độ ảnh huởng của các biến độc lập trong các nhóm yếu tô khác nhau nhu thế nào, từ đó có thể đua ra nhiều kết luận chính xác hơn.
Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có ba biến độc lập(Nhận thức hữu ích ( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN)) đuợc coi là có ý nghĩa đối với ý định sử dụng tiền điện tử của nguời dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình nghiên cứu chỉ có thể giải thích 54.3% phuơng sai trong ý định sử dụng tiền điện tử của nguời dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thực tế còn rất nhiều yếu tố ảnh huởng tới ý định nhung vì hạn chế về mặt thời gian nên trong nghiên cứu này tác gỉa chua thể nghiên cứu. Do đó, tác giả đề xuất rằng các nghiên cứu tiếp theo nên tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh huởng đến ý định sử dụng tiền điện tử ở thành phố Hồ Chí Minh
Từ kết quả nghiên cứu đạt đuợc tác giả đua ra một số khuyến nghị đối với các bên liên quan về việc để thúc đẩy phát triển tiền điện tử thì nên tập trung vào những yếu tố nào. Đầu tiên, để cải thiện cảm nhận hữu ích của khách hàng, tác giả khuyến nghị bộ phận phát triển kinh doanh của các tổ chức phát hành tiền điện tử nên hợp tác với các trung tâm, cửa hàng và cửa hàng, các điểm bán để khách hàng có thể sử dụng tiền điện tử ở mọi nơi và mọi lúc. Thêm vào đó công ty nên nâng cao phát triển phuơng pháp truy xuất lịch sử giao dịch trên ứng dụng để khách hàng có thể dễ dàng theo dõi việc chi tiêu của họ.
Tiếp tới, để gia tăng nguời dùng tiền điện tử các tổ chức phát hành nên tập trung vào những yếu tố tác động đến nhận thức dễ sử dụng của khách hàng. Nhu tập trung phát triển ứng dụng thật đơn giản trực quan để ai cũng có thể dễ dàng sử dụng. Triển khai video huớng dẫn đơn giản hóa cách sử dụng tiền điện tử để giúp khách hàng dễ dàng hiểu và sử dụng.
Cuối cùng, để có thể phát triển tiền điện tự các nhà chính sách và tổ chức phát hành nên tập trung cải thiện hành vi kiểm soát cảm nhận của nguời dân với tiền điện tử. Để cả thiện nhân tố này tác giả đua ra một số khuyên nghị sau (1) Chính phủ và các
nhà hoạch định chính sách nên thực hiện các chương trình để hỗ trợ truyền bá cho người dân kiến thức về tiền điện tử. (2) Các nhà phát triển tiền điện tử nên cập nhật ứng dụng của mình liên tục để nó có thể tương thích với hầu hết các điện thoại thông minh trên thị trường. (3) Nhà cung cấp tiền điện tử nên gia tăng liên kết với ngân hàng. Điều này giúp khách hàng dễ dàng kết nối tài khoản ngân hàng họ với ứng dụng tiền điện tử, tiết kiệm thời gian và công sức cho khách hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Rahman, M. M., Lesch, M. F., Horrey, W. J., & Strawderman, L. (2017). Assessing the utility of TAM, TPB, and UTAUT for advanced driver assistance systems. Accident Analysis & Prevention, 108, 361-373.
Guttmann, R. (2002). Cybercash: the coming era of electronic money.
Springer.
Directive, E. M. (2009). Directive 2009/110/EC of the European Parliament and of the Council of 16 September 2009 on the taking up, pursuit and prudential supervision of the business of electronic money institutions amending Directive 2005/60/EC and 2006/48 and repealing Directive 2000/46/EC. OJL, 267(10.10).
Athanassiou, P., & Mas-Guix, N. (2008). Electronic Money Institutions- Current Trends, Regulatory Issues and Future Prospects.
Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (2), 179-211.
Venkatesh, V., & Davis, F. D. (2000). A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies. Management Science, 46(2), 186-204.
Venkatesh, V., Moris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003), “User Acceptance of Infromation Technology: Towards A Unified View”, MIS Quarterly, 27(3), 425-478.
Hasan, Y., Briggs, W., Matschegewski, C., Ordon, F., Stutzel, H., Zetzsche, H., ... & Uptmoor, R. (2016). Quantitative trait loci controlling leaf appearance and curd initiation of cauliflower in relation to temperature. Theoretical and Applied Genetics, 129(7), 1273-1288.
Gefen, D. (2002). Reflections on the dimensions of trust and trustworthiness among online consumers. ACM SIGMIS Database: the DATABASE for Advances in Information Systems, 33(3), 38-53.
Legris, P., Ingham, J., & Collerette, P. (2003). Why do people use information technology? A critical review of the technology acceptance model. Information & management, 40(3), 191-204.
Davis, F.D., 1989, Perceived Usefullness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of IT. MIS Quarterly, 13 (3).
Sun, H., & Zhang, P. (2006). The role of moderating factors in user technology acceptance. International journal of human-computer studies, 64(2), 53- 78.
Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS quarterly, 425- 478.
Kesharwani, A., & Singh Bisht, S. (2012). The impact of trust and perceived risk on internet banking adoption in India: An extension of technology acceptance model. International Journal of Bank Marketing, 30(4), 303-322.
Lee, M. C. (2009). Factors influencing the adoption of internet banking: An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit. Electronic commerce research and applications, 8(3) 130-141.
Thảo, L. P. T. D., & Liên, N. M. (2014). Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng Internet Banking của khách hàng khu vực Tây Nam Bộ. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu A, (91), 29.
Liu, G. S., & Tai, P. T. (2016). A study of factors affecting the intention to use mobile payment services in Vietnam. Economics, 4(6), 249-273.
Twycross, A., & Shields, L. (2005). Validity and reliability--what's it all about? Part 3 issues relating to qualitative studies; this is one of a series of short papers on aspects of research. Paediatric nursing, 17(1), 36-37.
Shuttleworth, S. J., Cecil, A. R. L., Hill, T. J., & Silva, F. A. (2015). U.S. Patent No. 9,200,007. Washington, DC: U.S. Patent and Trademark Office.
Thang điểm
Nhận thức hữu ích(HI)
Sử dụng tiền điện tử cho phép thanh toán thuận lợi và đa dạng các dịch vụ thanh toán
1 2 3 4 5 Sử dụng tiền điện tử dễ dàng quản lí tài chính ~
4
ʃ Sử dụng tiền điện tử không lo tác động vật lý( chảy nô rách
ướt,..) 1 2 3 4 5
Sử dụng tiền điện tử tiết kiệm chi phí và thời gian ~
2 ʃ
Nhận thức dễ sử dụng(SD)
Giao dịch bằng tiền điện tử dễ dàng 1 2 3 4 5 Ứng dụng chứa tiền điện tử đơn giản dễ sử dụng ~
4 ~5
Dễ dàng truy vấn thông tin đối với tiền điện tử ~ 5
MacKenzie, S. B., Podsakoff, P. M., & Jarvis, C. B. (2005). The problem of measurement model misspecification in behavioral and organizational research and some recommended solutions. Journal of applied psychology, 90(4), 710.
Hair, B. Babin, and Anderson (2010), Multivariate data analysis: a global perspective.
Hair, B. Babin, and Anderson (2010), Multivariate data analysis: a global