HỘP THƯ KHUYẾN NƠNG

Một phần của tài liệu BAN TIN SO 04 2020 (Trang 26 - 27)

Lâm Đồng là một trong những tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên trồng cây mắc ca với diện tích lớn nhất cả nước. Cĩ thể khẳng định lợi thế phát triển cây mắc ca tại Lâm Đồng là rất lớn, cĩ thể trồng thuần hoặc trồng xen trong các vườn cà phê, chè… vừa làm cây che bĩng vừa tăng thêm thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác. Hiện nay cĩ một số mơ hình trồng mắc ca xen trong vườn cà phê được người dân đánh giá cho thu nhập cao hơn nhiều lần so với cây cà phê trồng thuần, do mắc ca chịu hạn tốt, ít tốn cơng chăm sĩc. Vì vậy, trong thời gian vừa qua, người dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã và đang mở rộng diện tích trồng cây mắc ca, tạo ra hướng phát triển kinh tế mới với nguồn thu nhập ổn định.

Sau một thời gian trồng thử nghiệm và bắt đầu đưa vào sản xuất hàng hĩa, cây mắc ca ở Lâm Đồng cĩ những thuận lợi được ghi nhận, nhưng cũng cĩ những khĩ khăn, thách thức, cụ thể như sau:

Về sản xuất

Trong thời gian đầu mới triển khai trồng cây mắc ca, nguồn giống cây mắc ca chưa được kiểm sốt và quản lý chặt chẽ nên nhiều hộ dân mua và trồng các giống

chưa đảm bảo, điều này ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng và độ đồng đều của sản phẩm hạt mắc ca.

Các quy trình hiện tại chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất theo từng vùng, từng giống, từng loại hình canh tác (nhất là chưa cĩ quy trình đầy đủ để khuyến cáo về mật độ, chế độ chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh hại cho mắc ca trồng xen trên đất nơng nghiệp trồng cà phê, chè…)

Cây mắc ca cĩ thời gian từ trồng đến thu hoạch khá dài, giá cây giống ghép khá cao, ngồi ra cịn cạnh tranh với một số cây trồng khác cĩ giá trị cao hơn như bơ, sầu riêng. Khi thu hoạch phải nhặt quả hằng ngày vì nếu khơng kịp sẽ bị chuột, sĩc và cơn trùng cắn phá… nên tại một số địa phương người dân chưa chú trọng phát triển.

Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam hiện chưa cĩ loại thuốc nào đăng ký sử dụng cho cây mắc ca, nên khĩ khăn trong việc hướng dẫn nơng dân quản lý dịch hại.

Nguồn vốn hỗ trợ chuyển đổi giống cây mắc ca trong nhân dân cịn thấp, chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế, thiếu sự hỗ trợ liên kết và đầu tư bền vững từ các doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp/cơ sở thu mua chế biến). Bên cạnh đĩ, việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng cây giống mắc ca ghép từ các dịng cĩ năng suất cao, chất lượng tốt đã được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận cịn chậm do chưa cĩ nhiều mơ hình liên kết mắc ca hiệu quả từ thực tiễn sản xuất.

Cơng tác khảo nghiệm, trình diễn thực

hiện chủ yếu trên quy mơ nhỏ, chưa tạo được vùng nguyên liệu tập trung, khĩ tạo sức thuyết phục trong dân. Một số giống chưa qua thử nghiệm, khảo nghiệm hoặc đã cĩ đánh giá từ thực tế nên khi chín khơng rụng gây khĩ khăn trong việc thu hái, tỷ lệ hạt nảy mầm trên cây lớn làm giảm chất lượng sản phẩm (giống OC…) cần hạn chế phát triển.

Về chứng nhận, thành lập Hợp tác xã, Tổ hợp tác và xây dựng chuỗi liên kết

Chưa cĩ diện tích mắc ca được chứng nhận sản xuất theo VietGAP, hữu cơ, ứng dụng cơng nghệ cao… do diện tích mắc ca nơng dân quản lý trên 90%, cịn lại khoảng 10% là các trang trại và doanh nghiệp. Vì vậy, chưa cĩ điều kiện đầu tư tập trung các khâu kỹ thuật để đạt năng suất, chất lượng.

Các Hợp tác xã, Tổ hợp tác chưa đủ nguồn nhân vật lực để cùng đồng hành hỗ trợ người dân trồng mắc ca về kỹ thuật và làm đầu mối bao tiêu sản phẩm.

Việc hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ mắc ca chưa nhiều do đa số diện tích mắc ca trồng xen trên đất trồng cà phê, chè (khoảng 74,7%) và trồng trên đất trồng cây lâm nghiệp (khoảng 25,3%) diện tích, sản lượng của từng hộ khơng nhiều nên việc hình thành chuỗi khá khĩ khăn vì muốn đủ sản lượng yêu cầu cần phải liên kết với rất nhiều hộ dẫn đến khĩ kiểm sốt, địa bàn thu mua rộng, tăng chi phí sản xuất và chế biến.

Về thu mua, chế biến, tiêu thụ

Hệ thống thu mua mắc ca cịn nhỏ lẻ, chưa được kiểm sốt và phát huy hiệu quả do thiếu sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp sơ chế chế biến.

Chưa xây dựng nhà máy chế biến hiện đại cĩ đủ cơng suất để thu mua, chế biến mắc ca cho vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng (dự kiến sản lượng mắc ca đạt 8.614 tấn/năm vào năm 2024), mặc dù tỉnh Lâm Đồng tập trung thu hút các dự án chế biến mắc ca trong nhiều năm qua.

Thiếu sản phẩm mắc ca chế biến và được chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng; mẫu mã, bao bì nhãn mác cho từng loại sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng và nhà phân phối...

Một số đề xuất, kiến nghị để phát triển cây mắc ca trong thời gian tới tại Lâm Đồng

Từ thực tiễn trồng cây mắc ca cũng như nhu cầu tiêu thụ trong nước và trên thế giới về hạt mắc ca ngày càng cao. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Lâm Đồng đã cĩ những định hướng đề xuất đưa cây mắc ca trở thành cây trồng chiến lược mới, nhằm phát triển kinh tế tại các huyện phù hợp với cây mắc ca tại tỉnh Lâm Đồng.

Tổng cục lâm nghiệp phối hợp với Cục Trồng trọt: cĩ văn bản hướng dẫn mật độ trồng xen cây mắc ca trong vườn cây cơng nghiệp (cà phê, chè,…) để các địa phương căn cứ thực hiện (vì mắc ca là cây lâm nghiệp chính nhưng thực tế được trồng xen với với các cây nơng nghiệp khác như cà phê, chè và trồng để lấy quả).

Tập trung nghiên cứu kỹ thuật canh tác mắc ca (để khẳng định hiệu quả của việc trồng xen so với trồng thuần, hoặc so với cây trồng xen khác trên vườn cà phê, chè...) quản lý vườn trồng, quản lý sâu bệnh hại, sinh lý - dinh dưỡng, xử lý sản phẩm sau thu hoạch, chế biến cũng như tiêu thụ…

Tiếp tục cĩ các chính sách thúc đẩy liên kết sản xuất - chế biến mắc ca theo hướng được chứng nhận bảo đảm an tồn thực phẩm; xây dựng cơ sở dữ liệu chung về quy mơ sản xuất, sản lượng tạo nguồn cung bền vững cho chế biến và tiêu thụ; đồng thời xây dựng giá trị thương hiệu riêng cho sản phẩm mắc ca. Hiệp hội mắc ca Việt Nam, Cơng ty TNHH MTV Him Lam mắc ca và Cục Trồng trọt hỗ trợ xây dựng nhà máy chế biến tại địa phương nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mắc ca. Bộ Nơng nghiệp và PTNT xem xét điều chỉnh quy hoạch phù hợp với thực tiễn sản xuất tại địa phương

TÌNH HÌNH GIÁ NƠNG SẢN VÀ VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP TẠI LÂM ĐỒNG NĂM 2020

Văn Thọ (t/h) - TTKN Lâm Đồng

* Sản phẩm rau, củ, quả

Một phần của tài liệu BAN TIN SO 04 2020 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)