Câu 6: Khi nói về hoạt động tiêu hóa của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ch có các loài động vật đơn ào mới có tiêu hóa nội bào. II. Tất cả các loài đều có tiêu hóa cơ học.
III. Quá trình tiêu hóa luôn cần sự xúc tác của các enzim tiêu hóa. I . Các loài động vật ăn cỏ tiết enzim thủy phân xenlulôzơ.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong một chu kì tim, tâm thất bao giờ cũng co trước tâm nh .
II. Khi tim co, máu sẽ chảy từ tâm nh xuống tâm thất, sau đó máu chảy từ tâm thất đi đến động mạch.
III. Vận tốc máu ở mao mạch thường lớn hơn vận tốc máu ở t nh mạch. IV. Huyết áp ở mao mạch thường hơn huyết áp ở t nh mạch.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Khi nói về cân bằng độ pH trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Độ pH của máu người được duy trì ổn định từ 7, 5 đến 7,45.
II. hi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm giảm độ pH của máu. III. Khi cơ thể nín thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
I . hi độ pH của máu giảm thì sẽ tác động lên hóa thụ quan, dẫn tới hình thành xung thần kinh và sẽ làm tăng nhịp tim, tăng nhịp hô hấp.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
B. Tự luận (6 điểm)
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack
Câu 2 (2 điểm): Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, nông phẩm, rau quả người ta khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu? Có nên giảm cường độ hô hấp đến không không? Vì sao?
Câu 3 (2 điểm):
a. Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
b. Giải thích tại sao có sự khác nhau về t lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra. hít vào và thở ra. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A. Trắc nghiệm 1 - D 2 - B 3 - A 4 - D 5 - C 6 - A 7 - A 8 - A Câu 1: Đáp án D
Lông hút là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc hút nước và muối khoáng cho cây.
Câu 2: Đáp án B
Động lực chính của dòng mạch g là lực hút do quá trình thoát hơi nước của lá.
Câu 3: Đáp án A
Nguyên tố đại lượng là nguyên tố chiếm t lệ lớn hơn , % khối lượng cơ thể. Nguyên tố đại lượng gồm C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 4: Đáp án D
Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng là NO3 và NH4.
Câu 5: Đáp án C
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do hệ dẫn truyền tim (gồm nút xoang nh , nút nh thất, bó His và mạng Puôckin).
Câu 6: Đáp án A
Xét sự đúng - sai của từng phát biểu:
I. Sai. Động vật đa ào ậc thấp vừa có tiêu hóa nội bào, vừa có tiêu hóa ngoại bào. II. Sai. Ch có động vật có ống tiêu hóa thì mới có tiêu hóa cơ học.
III. Đúng. Quá trình tiêu hóa luôn cần sự xúc tác của các enzim tiêu hóa. I . Sai. Động vật ăn cỏ không có enzim thủy phân xenlulôzơ.
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Câu 7: Đáp án A
Có 1 phát biểu đúng là II.
I. Sai. M i chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nh , sau đó đến pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
III. Sai. Vận tốc máu giảm dần từ động mạch, t nh mạch và mao mạch. IV. Sai. Càng xa tim huyết áp càng giảm, huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
Câu 8: Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng đó là I, II và I .
III. Sai. Nín thở thì sẽ tăng lượng CO2 trong máu → Giảm độ pH.
B. Tự luận
Câu 1: Đặc điểm của lá sau phù hợp với chức năng quang hợp: - Đặc điểm giải phẫu hình thái bên ngoài:
+ Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack
+ Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
- Đặc điểm giải phẫu hình thái bên trong:
+ Tế bào có mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay dưới lớp biểu bì ở mặt trên của lá để trực tiếp hấp thu ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá.
+ Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn các tế bào mô giậu nằm ở phía dưới của mặt lá, trong mô xốp có nhiều khoảng trống r ng để khí dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
+ Hệ gân lá có mạch dẫn (gồm mạch g và mạch rây) xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đến tận cùng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế ào để thực hiện quang hợp đồng thời vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
Câu 2:
- Duy trì cường độ hô hấp của nông sản, nông phẩm, rau quả người ta khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn luôn ở mức tối thiểu vì hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ:
+ Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản → tăng cường độ hô hấp của đối tượng được bảo quản.
Làm tăng độ ẩm → tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm.
Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản → nồng độ O2 giảm → môi trường kị khí → sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.
- Không nên giảm cường độ hô hấp đến không, vì đối tượng bảo quản sẽ chết nhất là hạt giống, củ giống.
Câu 3:
a. Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm ề mặt của trao đổi khí: trao đổi khí:
Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích ề mặt trao đổi khí rất lớn. Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack
Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt. Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra).
b. Có sự khác nhau về t lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì: vì:
• hí O2 từ không khí ở phế nang đ khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra ị giảm.