0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)

Một phần của tài liệu DE-THI-HOC-KI-1-LICH-SU-LOP-11-CO-DAP-AN-DTVJ2021 (Trang 31 -35 )

Câu 1. Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân

phiệt ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? A. Đảng Dân chủ Tự do.

B. Đảng Xã hội.

C. Đảng Dân chủ. D. Đảng Cộng sản.

Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ

nghĩa vào cuối thế kỉ XIX?

A. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. B. Chế độ Mạc phủ Tokugaoa bị lật đổ. C. Nhật Bản tham gia khối trục phát xít. D. Xuất hiện các tổ chức độc quyền.

Câu 3. Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các

nước thực dân phương Tây trừ A. In-đô-nê-xi-a.

B. Phi-lip-pin. C. Xiêm. D.Việt Nam.

Câu 4. Từ thế kỉ XV – XVII, hầu hết các nước Mĩ Latinh đều trở thành thuộc địa của các

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Anh, Pháp. B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. Anh, Đức. D. Mĩ, Pháp.

Câu 5. Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân của

nhân dân châu Phi thất bại là A. vũ khí còn lạc hậu, thô sơ.

B. trình độ thấp, lực lượng chênh lệch. C. các phong trào diến ra lẻ tẻ.

D. quân sự các nước thực dân quá mạnh.

Câu 6. Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Ấn Độ

cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Đảng Dân chủ. B. Đảng Cộng hòa. C. Đảng Bảo thủ. D. Đảng Quốc đại.

Câu 7. Cuộc đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ (1918 – 1939) diễn ra

dưới nhiều hình thức phong phú, ngoại trừ

A. biểu tình hòa bình. B. tẩy chay hàng hóa Anh. C. bãi khóa ở trường học. D. biểu tình có vũ trang tự vệ.

Câu 8. Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là gì?

A. Trật tự hai cực Ianta. B. Trật tự đa cực.

C. Hệ thống Vecxai – Oa sinh tơn. D. Trật tự đơn cực.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Câu 9. Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là

A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. B. Tấn công vào các đại sứ quán nước ngoài ở Trung Quốc. C. Đánh đổ đế quốc là chủ yếu, đánh đổ phong kiến Mãn Thanh.

D. Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc và chia ruộng đất cho dân cày.

Câu 10. Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh

Trị ở Nhật Bản là

A. đều mong muốn đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. B. đều có nền tảng kinh tế tư bản tiến hành cải cách.

C. đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt. D. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.

Câu 11. Cuộc cải cách Ra-ma V gọi là cuộc cách mạng tư sản vì

A. lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. B. do giai cấp vô sản lãnh đạo.

C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. tiếp tục duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.

Câu 12. Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc Đại trong những năm 1885 – 1905 là

A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

B. chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh chính trị.

C. đấu tranh ôn hòa, yêu cầu thực dân Anh phải thực hiện cải cách. D. đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh.

Câu 13. Mục tiêu bao trùm của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh

A. Tạo ra một liên minh hợp tác cùng phát triển.

B. Hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng phát triển kinh tế. C. Biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ. D. Biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của các

nước Mĩ là tinh với các nước châu Phi là gì? A. Có đường lối chủ trương rõ ràng hơn. B. Nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt hơn.

C. Có sự liên kết chặt chẽ với thế giới.

D. Sớm giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân.

Câu 15. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-

1918) là do mâu thuẫn giữa

A. nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc. B. giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

C. các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. D. phe Trục phát xít và phe Đồng minh.

Câu 16. Cách mạng tháng Mười (1917) thành công đã

A. đánh dấu sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

B. đưa nhân dân Nga lên làm chủ đất nước và vận mệnh cuộc đời mình. C. đưa nước Nga Xô xiết đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.

Câu 17. Cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) mang tính chất của một cuộc cách mạng

A. dân chủ tư sản kiểu cũ. B. xã hội chủ nghĩa.

C. dân chủ tư sản kiểu mới. D. văn hóa, tư tưởng.

Câu 18. Bản chất của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga Xô viết thực hiện trong những

năm 1921 – 1925 là gì?

A. Nhà nước chỉ kiểm soát công nghiệp, không kiểm soát nông nghiệp. B. Tăng cường sự quản lí, điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế. C. Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

D. Thả nổi nền kinh tế cho thị trường tự do điều tiết.

Câu 19. Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Chính phủ Hít-le trong những năm

1931 - 1939 là

A. liên minh với Liên Xô để chống lại Anh, Pháp. B. ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh.

C. bắt tay với các nước vùng Ban-căng để tiêu diệt Liên Xô. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu.

Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân các cuộc đấu tranh yêu

nước của nhân dân Lào và Campuchia (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) chưa giành được thắng lợi?

A. Diễn ra lẻ tẻ, tự phát.

B. Tương quan lực lượng chênh lệch. C. Hạn chế về lực lượng lãnh đạo. D. Không được nhân dân ủng hộ.

Phần II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Thông qua nội dung của cuộc duy tân Minh Trị, hãy chứng minh đây là

một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Câu 2 (2,0 điểm). Nêu nội dung cơ bản của chính sách Kinh tế mới của Lênin. Tính chất

nền kinh tế theo Chính sách kinh tế mới là gì?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Một phần của tài liệu DE-THI-HOC-KI-1-LICH-SU-LOP-11-CO-DAP-AN-DTVJ2021 (Trang 31 -35 )

×