Đầu ra của bài thi trắc nghiệm là khác nhau nếu ta đặt đúng.
1. \NumberOfVersions{3}số bản bài thi in ra chọn cùng\ShortKey. 2. \ShortKeyin ra các đáp án rút gọn của bài thi.
3. \NoKeykhông in ra một đáp án nào.
4. \OneKeyin ra một đáp kèm câu hỏi và đánh dấu phương án đúng.
5. \ContinuousNumberingtrong đề thi có nhiều khối khác nhau số thứ tự câu hỏi được đánh liên tục.
6. \motphieuthiin ra kèm với đáp án là một bản phiếu thi. 7. \nhieuphieuthiin ra kèm theo mỗi đề một phiếu thi.
8. \khoanh{...}khoanh nhãn đáp án và phiếu thi có thể dùng\cbox,\fboxhoặc\Ovalbox cùng gói lệnh\usepackage{fancybox}và\cornersize*{3.6mm}.
9. \daungoac{}{.}dấu quanh phương án trả lời:{(}{)};{}{.};{}{)} 10. \chuphuongan{\alph}ký tự cho các phương án.
11. \chuphuongan{\arabic} \Roman,\romankể cả số cho các phương án. 12. \chucauhoi{Câu}Chữ trước các số câu hỏi.
13. \mauchu{red}mầu chữ câu hỏi và đáp án. 14. \NoRearrangekhông tráo đổi câu hỏi.
15. \lietkedatrueđáp án gồm danh sách các phương án đúng.
16. \coloigiai dùng cho đáp án liệt kê đánh dấu phương án kèm theo lời giải bằng lệnh \loigiai{...}
17. \Fullpagesđịnh dạng trang đề thi, muốn định dạng lại đặt lệnh sau đây sau lệnh này: \textheight 24truecm
\textwidth 18truecm
18. Khoảng các giữa các phương án được thay đổi lệnh sau để phù hợp, hiện nay mặc định trong tùy chọn [baithi] là\setlength{\shortitemwidth}{0.20\textwidth}, tùy chọn [baitap] là \setlength{\shortitemwidth}{0.15\textwidth}.
19. Khoảng cách giữa các dòng được điều khiển bằng lệnh sau và mặc định là \setlength{\baselineskip}{12truept}
20. keycolumns=3đặt số cột đáp án và phiếu thi đồng bộ với số câu hỏi.
21. \pageref{LastPage}là số trang bài thi. Một số trường hợp số trang này tính không đúng, chỉ đúng khi có một trang đáp án hoặc đồng thời có một phiếu thi.
22. \soanthaodùng cho khi nhập câu hỏi, lệnh này không đảo đề và các phương án và chỉ chạy một bản đề thi để cho nhanh khi đang soạn câu hỏi.
23. Bài thi in hai cột với tùy chọn\twocolumn: \documentclass[11pt,twocolumn]{vieexamdesign}
Đặt khoảng cách giữa hai cột\setlength{\columnsep}{1cm}
24. Trong [baithi] có tùy chọn\documentclass[11pt, draft]{vieexamdesign} có một trang đầu các nhãn câu hỏi.
25. Trong [baitap] có tùy chọn\documentclass[11pt, draft]{article} cho đáp án đánh dấu vuông trên phương án đúng của câu hỏi.
26. Trong một bài thi có thể có những câu hỏi chỉ có 2 phương án, 3 phương án cùng với 4, 5 phương án đều được. Tất nhiên phải có một phương án đúng: Hai phương án cũng có \haipa, \haipak và baphương án có\bapa, \bapak, \bapab, \bapatvà 5 phương án cũng có như vậy: tệp ví dụ: vidu02-tracnghiem-nhom-cauhoi.tex.
27. Trong một bài thi có thể nhóm các câu hỏi trong một chủ đề mà các câu hỏi của chủ đề đó không tráo đi chỗ khác chủ đề. trong tệp vidu02-tracnghiem.tex hai chủ đề: I. Câu hỏi dễ và II. Câu hỏi khó không tráo cho nhau được. Điển hình là bài thi tiếng Anh:08de-mh_anh_k17.texcó khối câu hỏi khác nhau không thể đảo được. Tóm lại, trong môi trường
\begin{multiplechoice}[title={\bf I. Các câu hỏi dễ}, keycolumns=3]% ...
\end{multiplechoice}
\begin{multiplechoice}[title={\bf I. Các câu hỏi khó}, keycolumns=3]% ... \begin{block} ... \end{block} \end{multiplechoice} Ví dụ có ở trong tệp vidu02-tracnghiem-nhom-cauhoi.tex.
28. Tráo các phương án trong tùy chọn [baitap] cũng tương tự như trong tùy chọn [baithi]. 29. Có thể làm các thư mục ở phía trong thư mục đang chứa tệp TeX của đề thi. Ví dụ ta có thể làm các thư mục /hinhhoc/; /daiso/;... để chứa các tệp câu hỏi theo cùng loại. Giả sử ta có tệp câu hỏi cauhoi-toan-2009a.textrong thu mục phía trong./cauhoidaiso/ thì các lời gọi thực hiện như
\selectrandomly{./cauhoidaiso/cauhoi-toan-2009a.tex}{20} Dấu./đại diện cho thư mục trước đó.
30. Lệnh\khaibaođưa vào ở đầu thì phiếu trả lời có phần khai phiếu trả lời ngắn gọn. Mặc định là những ô khai báo mẫu BGD&ĐT.
31. Làm đề thi 10 phút hoặc 15 phút, số câu hỏi ít ta in luôn phiếu trả lời ở cuối ta thực hiện: Phần kết thúc đề thi không có phiếu thi đi cùng thì đưa vào môi trường
\begin{examclosing} \centerline{-- HẾT --} \end{examclosing}
Còn không có khối này sẽ in liền phiếu trả lời trắc nghiệm.
32. Khi dữ liệu đã lớn thì ta muốn lấy câu hỏi vào không có những câu hỏi năm trước đã dùng?
• Bắt đầu năm học từ tháng nào\SetStartMonth{<n>},<n>là số tương ứng 1-tháng một, 2-tháng hai, ... mặc định n=9.
Sau đó đặt lệnh\SetStartMonth
• Bắt đầu năm \SetStartYear{2014}và đặt \PSNrandseed{\GetStartYear} • Danh sách đã dùng làm đề thi được ghi vào tệp: dadung.tex
\ExcludePreviousFile[3]{dadung.tex}Ghi lại câu hỏi đã dùng trong [3] năm. Ví dụ dùng \SetStartYear{2013}
\PSNrandseed{\GetStartYear}
\ExcludePreviousFile[3]{dadung.tex}
và thay 2013 bằng 2014 cho danh sách trong tệp dadung.tex \previousproblem{dtracnghiem:b03}{dtn}{2013}
\previousproblem{dtracnghiem:b20}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b05}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b16}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b02}{dtn}{2013}
\previousproblem{dtracnghiem:b12}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b13}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b04}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b18}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b06}{dtn}{2013} \previousproblem{dtracnghiem:b10}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b01}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b11}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b07}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b17}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b08}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b19}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b15}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b14}{dtn}{2014} \previousproblem{dtracnghiem:b09}{dtn}{2014}
Như vậy lấy hai 2 năm khác nhau chọn câu hỏi hoàn toàn khác nhau.