Chia theo Nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Du thao Tai lieu huong dan bieu mau thu thap chi tieu thong ke ve TNVN cap tinh (Trang 106 - 110)

- Đường thủy nội địa

2. Chia theo Nghề nghiệp

Nhà lãnh đạo 04

Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 05 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 06

Nhân viên 07

Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng 08 Nghề trong nông, lâm, ngư nghiệp 09 Thợ thủ công và các thợ khác có liên quan 10 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 11

Nghề giản đơn 12

3. Chia theo thành thị/nông thôn

Thành thị 13

Nông thôn 14

4. Chia theo quận/huyện/thị xã

(Ghi theo danh mục hành chính) 15

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

Biểu số 002.N/BCS-CA: Số thanh niên nghiện ma túy có hồ sơ quản lý 1. Khái niệm, phương pháp tính

Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.

Người nghiện ma tuý là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.

Số thanh niên nghiện ma túy có hồ sơ quản lý là số người từ đủ 16 đến 30 tuổi nghiện ma túy và được đưa vào danh sách quản lý của cơ quan có thẩm quyền.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tương ứng theo từng dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi tổng số thanh niên nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tương ứng theo từng dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi tổng số thanh niên nghiện ma túy có hồ sơ quản lý thuộc nhóm tuổi đủ 16 đến dưới 18 tuổi tương ứng theo từng dòng của cột A.

- Cột 4: Ghi tổng số thanh niên nghiện ma túy có hồ sơ quản lý thuộc nhóm tuổi từ đủ 18 đến 30 tuổi tương ứng theo từng dòng của cột A.

3. Nguồn số liệu

Biểu số 003.N/BCS-CA

Ngày nhận báo cáo: Ngày 25/3 năm sau

SỐ THANH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT

Năm…

Đơn vị báo cáo: Công an tỉnh Đơn vị nhận báo cáo: Sở Nội vụ

M ã số Tổng số người vi phạm pháp luật (Người)

Chia theo nhóm tuổi (Người)

Tổng số Trong đó: Thanh niên Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi A B 1 2 3 4 Tổng số 01

1. Chia theo Giới tính

- Nam 02 - Nữ 03 2. Chia theo Lĩnh vực vi phạm Vi phạm pháp luật hình sự 04 Vi phạm hành chính 05 Vi phạm dân sự 06

3. Chia theo thành thị/nông thôn

Thành thị 07

Nông thôn 08

4. Chia theo quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh

(Ghi theo danh mục hành chính) 09

Người lập biểu

(Ký, họ tên) Người kiểm tra biểu

(Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm …

Thủ trưởng đơn vị

Biểu số 003.N/BCS-CA: Số thanh niên vi phạm pháp luật Khái niệm, phương pháp tính

Thanh niên vi phạm pháp luật là thanh niên có hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa vào các tiêu chí phân loại khác nhau. Khoa học pháp lý Việt Nam chủ yếu phân loại vi phạm pháp luật căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật được chia thành các loại như sau:

- Vi phạm pháp luật hình sự (gọi là tội phạm) là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật hình sự phải bị xử lý hình sự.

- Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách

nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hoặc trái với các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính.

- Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản. Những vi phạm này thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số người vi phạm pháp luật tương ứng theo từng dòng của cột A.

- Cột 2: Ghi tổng số thanh niên vi phạm pháp luật tương ứng theo từng dòng của cột A.

- Cột 3: Ghi tổng số thanh niên vi phạm pháp luật thuộc nhóm tuổi đủ 16 đến dưới 18 tuổi tương ứng theo từng dòng của cột A.

- Cột 4: Ghi tổng số thanh niên vi phạm pháp luật thuộc nhóm tuổi từ đủ 18 đến 30 tuổi tương ứng theo từng dòng của cột A.

3. Nguồn số liệu

Một phần của tài liệu Du thao Tai lieu huong dan bieu mau thu thap chi tieu thong ke ve TNVN cap tinh (Trang 106 - 110)