Niên Đại 538 T.C. 458 T.C. 444 T.C.
Nhà Lãnh Đạo
Xôrôbabên (Sếtbaxa)
Giêsua, Nêhêmi, Sêragia, Rêêgia, Mạcđôchê, Binhsan, Mítbạt, Biếtvai, Rêhum, Baana
Exơra Nêhêmi
Tên Vua
Batư Siru (Cyrius)
Ạttexétxe
(Mnemon) Ạttexétxe
Nội Dung của Chiếu Chỉ
(1)Những người trở về tuỳ theo lòng tự nguyện (2)Có thể tái thiết được đền thờ
(3)Nhận tiền trợ cấp một phần từ quốc khố
(1)Những người trở về tuỳ theo lòng tự nguyện (2)Cung cấp tài trợ từ quốc
khố
(3)Được phép mang mọi của cải của bản thân
Cho phép xây tường thành Giêrusalem
Số Người Hồi Hương (dân sự) 42.360 (đầy tớ) + 7,337 = 49.697 (Nam) 1,500 (Người Lêvi) + 38 (Quản lý) + 220 = 1,758 Không biết rõ Sự Kiện Nan Đề (1)Bắt đầu xây đền thờ (2)Dâng của tế lễ (3)Giữ lễ lều tạm
(4)Bởi ngăn trở của người Samari mà bị ngưng xây đến năm 520 T.C.
(5)Đền thờ hoàn thành năm 516 T.C. (538 – 520 – 516)
Vấn đề tạp hôn
Dù có sự ngăn trở của Sanbalát, Tôbigia nhưng tường thành hoàn tất trong 52 ngày
55
4.1. Exơra
Chủ Đề Tái thiết đền thờ Cải cách dân Ysơraên Trước Giả Exơra Nơi Viết Từ phu tù trở về đất
Giuđa
Niên Đại Sau năm 450 T.C. Đối Tượng Dân Giuđa trở về từ Babylôn
Phân Loại Tái thiết đền thờ Cải cách dân Ysơraên
Bố Cục
1:1 3:1 4:1 5:1 6:1 6:13 7:1 9:1 10:44
Trở về đợt 1 Bắt đầu
xây cất Bị ngăn trở Tái thiết kế Được phép Hoàn tất Trở về đợt 2 Phong trào
thanh sạch
Bối Cảnh Batư đến Giêrusalem
Năm 538-516 T.C. (22 năm)
Batư đến Giêrusalem Năm 458-457 T.C.(1 năm)
Câu Nền Tảng Trong con cháu các dân tỉnh Giuđa bị Nêbucátnếtsa, vua Babylôn, bắt dẫn qua Babylôn,
nầy những người bị đày đó trở lên Giêrusalem và xứ Giuđa, mỗi người về trong thành mình (2:1)
3.4. Nêhêmi
Chủ Đề Cuộc cải cách và phong trào phục hưng
thuộc linh Ysơraên Trước Giả Nêhêmi Nơi Viết Thời Nêhêmi làm thổng đốc xứ Giuđa
Niên Đại Năm 421-400 T.C. Đối Tượng Người Giuđa tham gia công việc tái thiết, phục hồi thành
Giêrusalem
Phân Loại Tái thiết vách thành Phong trào phục hưng thuộc linh
Bố Cục 1:1 2:1 3:1 4:1 5:1 8:1 9:1 10:1 11:1 12:27 13:1 13:31 Sự cần thiết Kế hoạch Thực
hiện Ngăn trở Hoàn
thành Tuyên bố luật pháp Ăn năn Quyết định Tái kiến Cung hiến Phong trào phục hưng
Bối Cảnh Giêrusalem / Năm 444-432 T.C. (12 năm)
56
3.5. Êxơtê
Chủ Đề
Sự phán xét của Đức Chúa Trời đối với người ác và sự cứu rỗi của Ngài cho người
được chọn
Trước Giả Không rõ Nơi Viết Nước Pherơsơ
Niên Đại Khoảng năm 464-436 T.C. Đối Tượng Dân Giuđa được giải cứu trước nạn bị huỷ diệt
Phân Loại Người Giuđa gặp nguy khốn Người Giuđa đắc thắng
Bố Cục 1:1 2:1 3:1 5:1 7:1 9:1 10:1 10:3 Sự trị vì của vua Asuêru Êxơtên tuyển chọn
Mưu gian của Haman
Haman bị sỉ
nhục Bữa tiệc của Êxơtê Lễ Phurim
Lời ngợi ca của Mạcđôchê
Bối Cảnh (Nơi Chốn, Thời
Đại)
Nước Batư (Khoảng năm 483-473 T.C.)
Câu Nền Tảng Vì nếu ngươi làm thinh trong lúc nầy, dân Giuđa hẳn sẽ được tiếp trợ và giải cứu bởi cách khác, còn ngươi và nhà cha ngươi đều
57
Bài Tập 05
05.1. Hãy điền vào tên sách trong các ô trống sau:
05.2. Hãy liệt kê tên của các quan xét của Ysơraên
05.3. Hãy liệt kê tên của các vua của Vương quốc Bắc Ysơraên
58
Bài 06
Dẫn Nhập Các Sách Kinh Thánh Cựu Ước 3:
Các Sách Văn Thơ I. Sơ Đồ Khảo Sát Sách Thơ Ca
Các Sách Luật Pháp Các Sách Văn Thơ Các Sách Tiên Tri Cá c Sá ch L ịch S ử
59
II. Khảo Sát Khái Quát Từng Sách 1. Gióp
Chủ Đề Ý nghĩa sâu xa của sự thử thách của người
công bình Trước Giả Gióp Nơi Viết Không rõ
Niên Đại Thời đại các tộc trưởng
(Khoảng năm 2000-1800 T.C.) Đối Tượng Người muốn tìm biết ý muốn Chúa
giữa những thử thách hoặc khổ nạn
Phân Loại Thử thách của Gióp Sự biện luận của Gióp cùng ba người bạn Sự hồi phục của Gióp
Bố Cục 1:1 1:13 3:1 4:1 15:1 22:1 27:1 32:1 38:1 42:1 42:17 Sự tin kính của Gióp Tai nạn đến với Gióp Than siết của Gióp Biện luận thứ nhất Biện luận thứ hai Biện luận thứ ba Biện luận thứ tư Lời đáp của Ê lihu Lời của Đức Chúa Trời Ăn năn, hồi phục của Gióp Bối Cảnh
(Nơi Chốn, Thời Đại)
Bắc Ảrập đến xứ Uxơ
Thời đại các tộc trưởng (Khoảng năm 2000-1800 T.C.)
Câu Nền Tảng Chúa biết con đường tôi đi; Khi Ngài đã thử rèn tôi, tôi sẽ ra như vàng. (23:10)
Bốn Người Bạn của Gióp
Ê LIPHA BINHĐÁT SÔ PHA Ê LIHU
Ý Nghĩa Của Tên
Đức Chúa Trời là vàng ròng, Đức Chúa Trời là Đấng Phán
Xét
Con trai của sự tranh đấu, tranh
giành Khiếm nhã, người nói líu lo
Ngài là Đức Chúa Trời của tôi
Đặc Tính
Nhà thần học, người theo chủ nghĩa thực
dụng
Sử gia,
người theo chủ nghĩa luật pháp người theo giáo lý cực đoan Nhà đạo đức,
Nhà thần học, người theo chủ nghĩa duy lý
trí
Căn Cứ Tranh Luận Tri thức mang tính kinh
nghiệm Truyền thống Gia đình Giáo dục
Nhân Cách Hay triết lý Hay tranh luận Tính thẳng thắng (tính thẳng thừng)
Tính tinh khôn, sắc sảo, pha tính kiêu ngạo
Tinh Thần Tranh Luận
Tinh thần mang tính kinh nghiệm nhân quả
Tinh thần mang tính lịch sử Tinh thần mang tính truyền thống, tục lệ Tinh thần mang tính lý luận theo lý trí Điểm Chính Tranh Luận Nếu phạm tội thì đáng bị khổ nạn (nhân quả) Sự khổ nạn chắc chắn là bởi tội
lỗi Hiện đang phạm tội trọng
Đức Chúa Trời dạy sự thuần khiết
Đoán Xét Gióp Chỉ có kẻ ác mới bị khổ nạn như Gióp Người ác như Gióp luôn luôn ở
trong vòng khổ nạn
Người ác như Gióp không thể sống trường thọ được
Hãy khiêm nhường và hạ mình trước mặt Chúa
Câu Gốc 4:8; 5:17 8:8 20:5 37:23
Quan Niệm Về Đức Chúa Trời
Ngài là Đấng phạt người ác, ban ơn cho người thiện
Ngài là Đấng Phán Xét là Đấng lập pháp cứng rắn, không hề
biến động
Ngài là Đấng triệt để làm cho thẳng những cái cong khom
Ngài là Đấng huấn luyện, là giáo sư
60
Ba Giai Đoạn Thử Thách của Gióp
Khi đọc sách Gióp chúng ta nhận ra có những kinh nghiệm thử thách đau đớn mà con người không thể hiểu được nguyên nhân sâu xa. Trong sự thử thách của Gióp chia thành 3 gian đoạn. Điều này cũng chứa đựng những kinh nghiệm mà chúng ta sẽ từng trãi về vấn đề tài sản, sức khoẻ, gia đình, con cái, thân phận hay địa vị xã hội, và sự bình an trong tâm hồn. Gióp dù đã trãi qua những nghịch cảnh hết sức chịu đựng của con người nhưng ông đã giữ mình không oán trách, không rủa sả Đức Chúa Trời, không từ bỏ đức tin; để rồi nhận được sự ban phước và phục hồi lại mọi thứ sau khi trãi qua thử thách ấy.
Giai Đoạn Nội Dung Phản Ứng của Gióp Giải Thích
Giai Đoạn 1 (Tài Sản)
Toàn bộ tài sản bị mất trắng (1:13-17)
Tất cả tài sản Đức Chúa Trời cất đi, đáng ngợi khen
Ngài
Giống như trong Mathiơ 6:24 đề cập “không thể đồng thời thờ phượng Đức Chúa Trời lại đi thờ lạy tài sản, của cải được. Dù rằng tham vọng của con người về của cải rất mạnh nhưng đối với Gióp là người quản trị tốt trong sự kính sợ Chúa nên dù tổn hại về tài sản nhưng không lấy đó là tổn hại tinh thần yêu Chúa.
Giai Đoạn 2 (Xác Thịt) Cái chết của con cái
10 người con (7 trai, 3 gái) bị chết trong tai nạn
(1:19)
Dù bị chấn động mạnh nhưng quỳ xuống để thờ lạy
Đức Chúa Trời
Đối với con người thì thường cái chết của con cái đem lại như sự chết của bản thân, thật càm thấy ảm đạm. Gióp dù rất yêu quý các con, thường dâng của lễ chuộc tội và dạy dỗ chúng yêu và kính sợ Chúa; nhưng cũng giống như Ysác, sẵn sàng dâng con cái yêu dấu của mình làm của lễ đẹp lòng Chúa. Bệnh tật của thân thể Toàn thân thể bị bệnh ung nhọt (2:7) Đã không phạm tội và nói phạm đến Đức Chúa Trời
Liên tục ở trong sự đau đớn của thân thể, Gióp đã trãi qua kinh nghiệm thân thể bị hư nát dần dần; trong hoàn cảnh bệnh tật đau đớn rất dễ xúc phạm đến Chúa, nhưng Gióp đã giữ được tấm lòng và môi miệng trong sự kính sợ Chúa, không hề nói phạm thượng hay rủa sả Chúa.
Giai Đoạn 3
(Tinh Thần)
Sự rủa sả của vợ “Hãy phỉ báng Đức Chúa Trời và chết đi” (2:9)
Cho đó là lời của người đàn bà ngu muội
Người vợ được gọi là đồng tâm một thể chịu đựng không nổi đã lên tiếng, trong hoàn cảnh hết sức là nghiêm trọng đó Gióp đã thể hiện tấm lòng tin cậy và yêu mến Đức Chúa Trời hơn vợ mình. Đó là điều mà Cơ đốc nhân ngày hôm nay cần phải học hỏi nơi Gióp, phải làm chủ trách nhiệm gia đình dù vợ con có quá sức chịu đựng mà phản bội Chúa thì cũng phải giữ vững nền tảng đức tin gia đình.
Sự phán xét của bạn hữu
Cho rằng sự hoạn nạn của Gióp đó là kết quả
của sự phạm tội (4,5,8,11,15,18,22,25)
Biện hộ sự công bình tương đối của mình
Hy vọng được an ủi gì từ những người bạn chí thân, vậy mà toàn nghe chuyện trách móc và đoán xét nên không thể yên lặng Gióp đã phản bác lại những chỉ trích không yêu thương và không hiểu rõ hoàn cảnh. Và vì thế Gióp phải từng trãi hoàn cảnh hoàn toàn bị cô độc. Qua đó chúng ta cần học hỏi trong việc khuyên bảo người khác thì đừng dùng những lý luận hay nguyên tắc giáo điều để chỉ trích mà không mang lấy tâm tình cảm thông và yêu thương chân thật.
Sự yên lặng của Đức Chúa Trời
Dù Gióp không hiểu được ngay lý do của sự
hoạn nạn, nhưng Ngài chờ đợi đến thời điểm
của Ngài.
Dù có bất bình vì Ngài yên lặng, nhưng không bội tín
và rủa sả Đức Chúa Trời
Người bị mọi người cô lập và chỉ trích đi nữa thì khi tìm cầu Đức Chúa Trời, Ngài sẽ vùa giúp người ấy luôn luôn. Đức Chúa Trời không bao giờ trễ nãi đáp lời chúng ta, nhưng Ngài đáp lời đúng theo thời điểm định sẵn của Chúa. Ngài sẽ hồi phục lại tất cả cho chúng ta, và ban phước gấp bội khi chúng ta giữ trọn lòng tin theo Ngài.
61
2. Thi Thiên
Chủ Đề Lời tán dương và cầu khẩn đến danh của Đức
Giêhôva
Trước Giả
Nhiều tác giả (Đa số do
Đavít) Nơi Viết Nhiều nơi
Niên Đại Khoảng năm 1440-586 T.C. Đối Tượng Dân Ysơraên kính sợ Đức Giêhôva
Phân Loại Quyển 1 Quyển 2 Quyển 3 Quyển 4 Quyển 5
Số Thiên 41 thiên 31 thiên 17 thiên 17 thiên 44 thiên
Tác Giả Đavít Đavít và con cháu Côrê Asáp Vô danh Đavít và Vô danh
Liên Quan với Ngũ Kinh
Sáng Thế Ký Xuất Ê díptô Ký Lêvi Ký Dân Số Ký Phục Truyền
Luật Lệ Ký Sáng Tạo
(Con người, thiên nhiên) Giải Phóng, Cứu Chuộc Thờ Phượng Nơi Thánh Hành Trình Theo Chúa Lời Hằng Sống, Ngợi Khen Bố Cục 1:1 42:1 73:1 90:1 107:1 150:6
Tôn Vinh, Thờ Phượng Thơ của dân tộc tôn vinh Chúa Ngợi khen
Niên Đại Năm 1021-970 T.C. Năm 970-610 T.C. Năm 430 T.C.
Biên Tập Thời Đavít & Salômôn Thời Ê xêchiên hoặc Giôsia Thời Exơra và Nênêmi
Câu Nền Tảng Hỡi linh hồn ta, khá ngợi khen Ð ức Giêhôva! Mọi điều gì ở trong ta hãy ca tụng danh thánh của Ngài! (103:1)
Quyển
Chủ Đề QUYỂN 1 QUYỂN 2 QUYỂN 3 QUYỂN 4 QUYỂN 5
1. Thơ Thờ Phượng và Cảm Tạ 8, 9, 29, 33 65, 67 81 92, 103, 104,
105
107, 116, 124, 133, 136, 138
2. Thơ Ngợi Khen, Tôn Vinh 18, 21, 23, 30, 34, 40 46, 48, 66, 68 75, 76, 84,
85 91, 106
108, 111, 113, 114, 115, 117,
131, 134, 135, 145-150
3. Thơ Than Xiết 3, 4, 5, 7, 10, 13, 17, 25, 26, 27, 28, 31, 35
54, 55, 65, 67, 59, 61, 62, 63, 64, 69, 70,
71
77, 86, 88 94, 102 120, 123, 139, 141, 142
4. Bài Ca Á i Quốc (Yêu Dân Tộc) 44, 60 74, 79, 80 90
5. Thơ Chính Trị Thần Quyền 20 47 89 93, 101, 95-100 132, 144
6. Thơ Hướng Về Siôn 42, 43 87 121, 122, 125, 126, 129
7. Thơ Xám Hối (Ăn Năn) 6, 32, 38, 39 51 130, 143
8. Thơ Rủa Sả Kẻ Thù 58 83 109, 137, 140
9. Thơ Tiên Tri về Đấng Mêsi 2, 16, 22, 24 45, 72 110, 118
10. Thơ về Sự Khôn Ngoan, Thông
62
3. Châm Ngôn
Chủ Đề Đời sống khôn ngoan khi kính sợ Đức
Chúa Trời Trước Giả Đa số do Salômôn Nơi Viết Giêrusalem
Niên Đại Khoảng năm 950-700 T.C. Đối Tượng Người tìm kiếm sự khôn ngoan của dân Chúa
Phân Loại
1:1 1:8 31:31 Ý
Nghĩa Tính Đa Dạng của Lời Châm Ngôn
Bố Cục 1:1 1:8 5:1 8:1 10:1 16:1 22:17 24:1 25:1 27:1 30:1 31:1 31:31 Mở Đầu Giáo Huấn Khôn Ngoan Dạy Dỗ Giới Trẻ So Sánh Khôn Ngoan và Ngu Dại So Sánh Người Công Bình và Người Á c Khích Lệ Đời Sống Tin Kính Những Châm Ngôn về Việc Làm Những Châm Ngôn về Những Con Người Quan Hệ Giữa Con Người Những Châm Ngôn về Cách Cư Xử Châm Ngôn của Agurơ Châm Ngôn của Lêmuên
Bối Cảnh Giuđa / Năm 950-700 T.C.
Câu Nền
Tảng Sự kính sợ Ð ức Giêhôva là khởi đầu sự tri thức; Còn kẻ ngu muội khinh bỉ sự khôn ngoan và lời khuyên dạy. (1:7) 4. Truyền Đạo
Chủ Đề Triết lý nhân sinh (Hạnh phúc thật của đời người) Trước Giả Salômôn Nơi Viết Giêrusalem
Niên Đại Salômôn những năm cuối đời Năm 995 T.C. Đối Tượng Dân Ysơraên dưới sự trị vì của vua Salômôn
Phân Loại
Luận lý
“Mọi sự đều là hư ảo và phù vân”
Bằng chứng
“Đời người hư ảo và phù vân”
Kết luận:
“Kính sợ Đức Chúa Trời là điều khôn ngoan nhất”
Bố Cục
1:1 1:4 1:12 3:1 5:1 7:1 10:1 12:9 12:14
Giới thiệu sự hư không Các minh hoạ sự hư không Bằng chứng từ kinh nghiệm Bằng chứng từ quan sát Sự hư không của cuộc đời không tránh khỏi Từ bỏ điều ác thế gian Sự không xác định cuộc sống Kính sợ Chúa
Bối Cảnh Giêrusalem / Salômôn những năm cuối đời, năm 995 T.C.
Câu Nền Tảng
Ta biết rằng mọi việc Ð ức Chúa Trời làm nên còn có đời đời: người ta chẳng thêm gì được, cũng không bớt chi đặng; Ð ức Chúa Trời làm như thế, để loài người kính sợ trước mặt Ngài. (3:14)
63
Bằng Chứng Hư Không Qua Kinh Nghiệm
Đề Mục Nội Dung
01) Sự khôn ngoan của con người (1:16- 17)
Nầy, ta đã được sự khôn ngoan lớn hơn hết thảy những người ở trước ta tại Giêrusalem; thật lòng ta đã thấy nhiều sự khôn ngoan và tri thức.
Ta cũng chuyên lòng học biết sự khôn ngoan, và biết sự ngu dại điên cuồng; ta nhìn biết điều đó cũng là theo luồng gió thổi.
02) Sự vui chơi, khoái lạc (2:1-3) Ta nói: Cười là điên; vui sướng mà làm chi?
03) Rượu chè (2:3)
Ta nghĩ trong lòng rằng phải uống rượu để cho thân mình vui sướng, mà sự khôn ngoan vẫn còn dẫn dắt lòng ta, lại nghĩ phải cầm lấy sự điên dại cho đến khi xem thử điều gì là tốt hơn cho con loài người làm ở dưới trời trọn đời mình sống.
04) Xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ (2:4)
Ta làm những công việc cả thể; ta cất nhà cho mình
05) Kiến thiết vườn tược và công viên (2:4- 6)
Ta trồng vườn nho cho mình, lập cho mình vườn cây trái và vườn hoa, và trồng cây trái đủ thứ ở đó; ta đào hồ chứa nước đặng tưới rừng, là nơi cây cối lớn lên.
06) Tài sản, đầy tớ đông đúc (2:7) Ta mua những tôi trai tớ gái, lại có nhiều đầy tớ sanh ra trong nhà ta.
07) Đa tình (2:8) Ta lo sự khoái lạc của con trai loài người, tức là nhiều vợ và hầu.
Người có 700 hoàng-hậu, và 300 cung nữ (I Vua 11:3)
08) Giàu có (2:8) Ta cũng thâu chứa bạc vàng, và những vật báu của Các vua, các tỉnh