c. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
d. Giải phóng phụ nữ
258. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội ………, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”
a. Đặc biệt
b. Khác biệt
c. Có một không hai d. Đơn nhất
259. Chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên trong gia đình?
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
260. Cơ sở chính trị - xã hội để xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa
b. Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất c. Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa
d. Xây dựng quốc phòng và an ninh
261. Cơ sở văn hóa để xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân nhân
b. Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa
d. Xây dựng quốc phòng và an ninh
262. Điền vào chỗ trống: “Nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì ………..của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác”.
a. Nghĩa vụ
b. Trách nhiệm c. Quyền lợi d. Nhu cầu
263. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với:
a. Phụ nữ
b. Đàn ông c. Nông dân d. Công nhân
264. Phương hướng cơ bản thứ nhất trong việc xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: