Tôi bị cám dỗ để làm theo đám đông, nhưng rồi tôi nhận biết rằng thay vì thế tôi cần phải là một tấm gương.

Một phần của tài liệu 2012-10-00-liahona-vie (Trang 53 - 54)

biết rằng thay vì thế tôi cần phải là một tấm gương.

những điều mà mọi người khác đều làm ở trung học.

Vì tôi đã tuân theo các tiêu chuẩn của Giáo Hội và cố gắng là một tấm gương nên tôi đã có thể có những kinh nghiệm truyền giáo và giảng dạy phúc âm cho những người khác. Tôi có lẽ sẽ không thể nào ảnh hưởng đến những người khác được nếu tôi đã không làm điều đúng. ◼

HÌNH ẢNH MINH HOẠT DO SCOOT GREER THỰC HIỆN

TIÊU CHUẨN ĂN MẶC

“Đừng bao giờ hạ thấp tiêu chuẩn ăn mặc của các em. Đừng dùng một dịp đặc biệt để bào chữa cho việc ăn mặc không đúng đắn. . . . Các thiếu nữ cần phải tránh . . . mặc áo hở vai.”

Cổ Vũ Sức Mạnh của Giới Trẻ (cuốn sách nhỏ,

2011), 6, 7.

Kim luôn luôn mặc quần áo trang nhã kín đáo. Một ngày nọ, tôi hỏi ý kiến của em ấy rằng em ấy nghĩ thế nào là một cái váy trang nhã kín đáo, một cái áo trang nhã kín đáo và một bộ áo tắm trang nhã kín đáo. Thay vì nghĩ tới những số đo chính xác cho mép áo và đường cổ áo, chúng tôi đã thảo luận về các nguyên tắc xung quanh sự trang nhã kín đáo và những thử thách của việc tìm ra quần áo trang nhã kín đáo trông hấp dẫn. Chúng tôi thích thú vận dụng trí tuệ để làm cho cái váy dài thêm ra một cách sáng tạo. Cuối cùng Kim nói: “Nếu tôi không thấy thoải mái khi mới mặc một cái gì thì thường thường điều đó có nghĩa là nó không trang nhã kín đáo và tôi không thấy thoải mái để mặc nó. Tôi đã học biết cách không bao giờ mua quần áo đó. Tôi chỉ để nó lại trên giá treo quần áo.”

Trong khi Kim cố gắng sống xứng đáng thì Đức Thánh Linh có thể hướng dẫn em ấy trong việc lựa chọn quần áo để mặc. Em ấy sống theo tiêu chuẩn của sự trang nhã kín đáo một cách rất nghiêm chỉnh và không cố gắng thay đổi quy luật về cách ăn mặc và

diện mạo. Em ấy hiểu rằng thân thể của em là một đền thờ (xin xem 1 Cô Rinh Tô 3:16) và rằng em có trách nhiệm để chăm sóc, bảo vệ và ăn mặc thích hợp cho thân thể mình.

Khi một đền thờ được xây cất, người ta đã chăm sóc cẩn thận để bảo đảm rằng đền thờ được bảo vệ và trang hoàng đẹp đẽ, cả bên trong cũng như bên ngoài. Một bí quyết để hoạch định đền thờ là sự hiểu biết rằng một

đền thờ đại diện cho Chúa—đó là nhà của Ngài. Chúng ta kính trọng đền thờ là các công

trình kiến trúc thiêng liêng là nơi chỉ có những người xứng đáng mới có thể vào. Chúng ta

tôn kính đền thờ vì các giáo lễ và các giao ước

thiêng liêng mà chúng ta tham gia làm cho chúng ta có thể trở lại cùng Cha Thiên Thượng.

Thân thể của các em còn quý báu hơn ngôi đền thờ tuyệt mỹ nhất trên thế gian. Các em là con trai hay con gái yêu dấu của Thượng Đế! Các nguyên tắc này—sự đại diện, kính trọng, và tôn kính—áp dụng còn nhiều hơn cho việc chăm sóc và bảo vệ của các em đối với thân thể của mình.

Sự đại diện

Mỗi tuần khi dự phần vào lễ Tiệc Thánh, chúng ta tự mang lấy danh của Đấng Cứu Rỗi. Chúng ta là những người đại diện của Ngài trên thế gian. Một trong những điều

hướng dẫn trong sách Cổ Vũ Sức Mạnh của

Giới Trẻ dạy rằng: “Qua cách ăn mặc và diện

mạo của mình, các em có thể cho [Chúa] thấy rằng các em biết thân thể của mình thì quý báu biết bao. Các em có thể cho thấy rằng C Ổ V Ũ S Ứ C M Ạ N H C Ủ A G I Ớ I T R Ẻ

Một phần của tài liệu 2012-10-00-liahona-vie (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)