Điều kiện nhập khẩu thuốc thú y

Một phần của tài liệu 3436-CV-Danhmuc (Trang 25 - 30)

1. Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp:

-Có tủ, kệ, giá để chứa đựng các loại thuốc phù hợp: Có đủ quầy, tủ, giá kệ để chứa, đựng và trưng bày sản phẩm phải đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh và tránh được những tác động bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc, động vật gặm nhấm và côn trùng gây hại.

-Có trang thiết bị để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản sản phẩm. Đối với cơ sở buôn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát hoặc kho lạnh; có nhiệt kế để kiểm tra điều kiện bảo quản; có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm

-Có kho bảo đảm các Điều kiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 của Nghị định này;

-Có quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản của sản phẩm. Đối với cơ sở nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học phải có kho riêng bảo quản, có máy phát điện dự phòng, có trang thiết bị, phương tiện vận chuyển bảo đảm điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm trong quá trình vận chuyển, phân phối

3. Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y;

4. Có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu thuốc thú y theo quy định;

-Điều 92 Luật thú y; -Điều 94 của Luật thú y; -Điều 17, 18 Nghị định 35/2016/NĐ-CP; -Khoản 2, khoản 3; Điều 2 Nghị định 123/2018/NĐ-CP

26

có điều kiện

5. Có hồ sơ kiểm soát chất lượng và theo dõi xuất, nhập đối với từng loại thuốc;

6. Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y;

19. 166 Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật về thú y kỹ thuật về thú y

Điều kiện hành nghề thú y

1. Đối với cá nhân hành nghề thú y:

a) Có Chứng chỉ hành nghề thú y phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y:

-Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.

- Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản

b) Có đạo đức nghề nghiệp; c) Có đủ sức khỏe hành nghề.

2. Đối với tổ chức hành nghề thú y:

a) Có cá nhân đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Có cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán, phẫu thuật động vật

*1. Cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật:

a) Địa điểm cách biệt với khu dân cư, công trình công cộng;

-Điều 108, Luật Thú y; -Điều 21. Nghị định 35/2016/NĐ-CP; -Điều 73 Luật Thú y 20. 167 Kinh doanh dịch vụ xét nghiệm, phẫu thuật động vật 21. 168 Kinh doanh dịch vụ tiêm phòng, chẩn đoán bệnh, kê đơn, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe động vật

27

có điều kiện

b) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất phù hợp; c) Có nơi riêng biệt để nuôi giữ động vật;

d) Có biện pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải bảo đảm an toàn dịch bệnh và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*2. Cơ sở phẫu thuật động vật:

a) Có đủ diện tích, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất;

b) Có nơi nuôi giữ động vật trước và sau phẫu thuật;

c) Có biện pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải bảo đảm an toàn dịch bệnh và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 22. 169 Kinh doanh dịch vụ thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y (bao gồm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y, thú y thủy sản)

1. Điều kiện đối với cơ sở kiểm nghiệm thuốc thú y

1.Có địa điểm, cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp;

* Địa điểm phải tách biệt đảm bảo an toàn với khu dân cư, công trình công cộng.

* Có phòng xét nghiệm bảo đảm an toàn sinh học khi làm việc với vi sinh vật hoặc các sản phẩm có khả năng chứa vi sinh vật có nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm cho người và động vật theo quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Có phòng riêng để phân tích các chỉ tiêu lý hóa.

* Được trang bị máy móc, dụng cụ bảo đảm cho việc lấy mẫu, phân tích, hiệu chỉnh và xử lý dữ liệu chính xác. Các thiết bị phân tích phải bảo đảm theo đúng phương pháp kiểm nghiệm, đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành

2. Người quản lý hoặc trực tiếp kiểm nghiệm phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.

3. Có nơi nuôi giữ động vật thí nghiệm; có khu thử cường độc

-Khoản 3 Điều 101 Luật Thú y;

-Điều 19 Nghị định 35/2016/NĐ-CP;

-Khoản 4, Điều 2 Nghị định 123/2018/NĐ-CP

28

có điều kiện

riêng biệt đối với vắc xin, vi sinh vật; đối với việc kiểm nghiệm các loại vắc xin có tác nhân gây bệnh có độc lực cao phải có phòng nuôi động vật bảo đảm an toàn sinh học

4. Có hệ thống xử lý chất thải, nước, khí thải; có khu riêng biệt để xử lý động vật thí nghiệm được sử dụng kiểm nghiệm vắc xin, vi sinh vật.

5. Có tủ lạnh, tủ lạnh âm sâu giữ giống vi sinh vật để phục vụ việc kiểm nghiệm.”

2. Điều kiện đối với tổ chức khảo nghiệm thuốc thú y

1. Người phụ trách kỹ thuật của tổ chức khảo nghiệm phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.

2. Người lao động có trình độ chuyên môn phù hợp và đã được tập huấn về khảo nghiệm thuốc thú y.

3. Không trực tiếp đứng tên đăng ký hoặc không được nhận ủy quyền đứng tên đăng ký thuốc thú y tại Việt Nam.

4. Có cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm cho việc khảo nghiệm thuốc thú y

5. Nơi chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đáp ứng các Điều kiện sau đây:

a) Có hàng rào hoặc tường bao quanh bảo đảm ngăn chặn được người, động vật từ bên ngoài vào cơ sở;

b) Có nguồn nước sạch;

c) Có chuồng, ao, bể nuôi động vật với diện tích đảm bảo mật độ nuôi theo quy trình khảo nghiệm;

d) Có số lượng động vật đáp ứng được việc khảo nghiệm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; có nơi riêng biệt để nuôi động vật thí nghiệm, có hệ thống xử lý chất thải, nước thải có khu vực để xử lý xác động vật, bệnh phẩm

-Điều 88 Luật Thú y; - Khoản 5, Điều 2 Nghị định 123/2018/NĐ-CP; -Điều 20 Nghị định 35/2016/NĐ-CP; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29

có điều kiện

đ) Nơi sản xuất, chế biến và kho chứa thức ăn chăn nuôi phải cách biệt với nơi để các hóa chất độc hại và có biện pháp phòng chống côn trùng, động vật gây hại;

e) Khu vực chuồng nuôi, ao, bể nuôi có nơi chứa thức ăn cách biệt và được thiết kế đáp ứng yêu cầu bảo quản.

2. Có hoặc thuê cơ sở kiểm nghiệm thuốc thú y đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 19 của Nghị định này”.

23. 170 Kinh doanh chăn nuôi tập trung tập trung

Chăn nuôi trang trại

1. Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, chiến lược phát triển ngành chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 53 của Luật chăn nuôi; b) Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi;

c) Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

d) Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;

đ) Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ tối thiểu 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;

e) Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.

2. Tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.

Khoản 1, khoản 2 Điều 55 Luật Chăn nuôi

Luật Chăn nuôi có hiệu lực từ ngày

30

có điều kiện

24. 171 Kinh doanh cơ sở giết

mổ gia súc, gia cầm 1. Điều kiện đầu tư kinh doanh cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm:

2. Về địa điểm giết mổ

a) Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm phải có khoảng cách an toàn với khu dân cư, trường học, bệnh viện, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường quốc lộ, sông, suối, nguồn cung cấp nước sinh hoạt, trại chăn nuôi, chợ buôn bán gia súc, gia cầm và các nguồn gây ô nhiễm;

b) Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm khi hoạt động phải đáp ứng các yêu cầu về điều kiện vệ sinh thú y, an toàn dịch bệnh động vật và bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật

-Khoản 7, Điều 1 Nghị định 123/2018/NĐ-CP -Điều 20 Nghị định số 66/2016/NĐ-CP

2. Điều kện cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ:

a) Địa điểm phải tách biệt với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm;

b) Trang thiết bị, dụng cụ phù hợp để giết mổ, không gây độc hại, ô nhiễm cho sản phẩm động vật;

c) Có đủ nước bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y phục vụ cho việc giết mổ động vật;

d) Có biện pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải bảo đảm an toàn dịch bệnh và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

đ) Người trực tiếp tham gia giết mổ động vật phải tuân thủ quy định về sức khỏe và thực hiện các quy trình vệ sinh trong quá trình giết mổ.

Khoản 2, Điều 69 của Luật Thú y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung đã xây dựng QCVN theo quy định tại Khoản 1 Điều 74 Luật Thú y 25. 172 Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành

Một phần của tài liệu 3436-CV-Danhmuc (Trang 25 - 30)