Phương thức tiến hành.

Một phần của tài liệu Luận văn: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần May Lê Trực” pot (Trang 62 - 66)

- Phũng bảo vệ quõn sự: cú nhiệm vụ xõy dựng cỏc nội quy, quy định

TY CỔ PHẦN MAY Lấ TRỰC

3.2.1.2. Phương thức tiến hành.

Collected

- Thị trường xuất khẩu ở Chõu Á của cụng ty như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… là những thị trường chủ yếu và tương đối ổn định. Nhưng đõy cũng là thị trường quan trọng đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam. Do vậy, để giữ khỏch hàng truyền thống duy trỡ và tiếp tục mở rộng thị trường thị phần hiện cú nước ngoài cụng ty cần tăng cường khả năng cạnh tranh của mỡnh so với cỏc doanh nghiệp khỏc trờn cơ sở đối mới vật liệu kỹ thuật, khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra, đồng thời cú uy tớn với bạn hàng là yờu cầu số một cần phải đảm bảo. Đối với một số thị trường Chõu Á sản phẩm của cụng ty được tỏi xuất thờm lần nữa sang cỏc thị trường khỏc ở Chõu Âu và chõu Mỹ bởi tại cỏc nước Chõu Á trong đú cú Việt Nam giỏ thành sản xuất vẫn là khỏ rẻ. Cụng ty nờn tỡm cỏch để trực tiếp sản xuất sản phẩm của mỡnh sang những thị trường tỏi xuất khẩu này, khi đú giỏ bỏn cao hơn lợi nhuận thu về sẽ nhiều hơn.

- Đối với thị trường EU hay cũn gọi là liờn minh Chõu Âu, là một thị trường rộng lớn và ngày càng mở rộng. Dõn số EU đến nay khoảng 450 triệu người, tạo thành một khu vực kinh tế với sức mua vào loại lớn nhất thế giới. EU trong những năm gần đõy đó kết nạp thờm nhiều thành viờn mới. Hơn thế EU bao gồm những nước cú nền kinh tế phỏt triển và tương đối phỏt triển, cú dõn số đụng, sức mua lớn, thu nhập bỡnh quõn đầu người cao, chỉ tiờu cho may mặc lớn, hàng hoỏ lưu thụng tương đối dễ dàng. EU ngày càng mở rộng và thụng thoỏng hơn trong giao lưu với cỏc thành viờn trong và ngoài khối. EU cũng sẽ giảm thuế, tăng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng như giảm hàng rào phi thuế quan khỏc. Đõy là tiờu chớ đỏnh giỏ một thị trường tiềm năng đối với những nhà xuất khẩu hàng dệt may. Hiện nay quan hệ giữa Việt Nam và EU ngày càng được tăng cường mà một trong số cỏc mặt hàng chủ yếu chớnh là hàng may mặc. Cụng ty cần tận dụng cơ hội này, tớch cực nghiờn cứu nhu cầu thị trường Chõu Âu về chất lượng và mẫu mó sản phẩm, cỏc đặc tớnh tiờu dựng của thị trường để cú sản phẩm sản xuất ra phự hợp. Vỡ Chõu Âu là một thị trường tương đối mới của cụng ty nờn cụng

Collected

ty rất cần đưa một chiến lược quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm với quy mụ lớn nhằm thu hỳt khỏch hàng.

- Thị trường Mỹ: Đối với ngành dệt may, những tiờu chuẩn thị trường lý tưởng đú là dõn số đụng, thu nhập quốc dõn cao, xu hướng thời trang phỏt triển mạnh. Cú thể núi thị trường Mỹ hội tụ khỏ đầy đủ cỏc tiờu chuẩn này. Với dõn số khoảng 282.822 triệu người, chiếm 5% dõn số thế giới và là nước đụng dõn thứ ba trờn thế giới, tỷ lệ dõn sống ở thành thị cao, chiếm khoảng 75%, thu nhập quốc dõn tớnh theo đầu người khoảng 36.200USD/người/năm, Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định trong thập niờn 90 của thế kỷ càng làm tăng niềm tin của người tiờu dựng duy trỡ tiờu dựng ở mức độ cao. Cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng người Mỹ dành khỏ nhiều thời gian đi mua quần ỏo, mỗi năm trung bỡnh người Mỹ đi mua sắm quần ỏo 22 lần, so sỏnh với Chõu Âu là 14 lần, Chõu Á là 13 lần. Điều đú cho thấy nhu cầu may mặc của Mỹ đứng đầu thế giới. Đõy được coi là tớn hiệu tốt đối với cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 tại Washington đó đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa hai nước. Năm 1994, tổng thống Mỹ tuyờn bố bói bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, ngay sau đú cỏc hóng lớn của Mỹ đó tung sản phẩm vào thị trường Việt Nam như Pepsi, Cocacola, Kodak…Tổng số đầu tư của Mỹ vào Việt Nam từ con số khụng đến thỏng 5/1997 đạt 1,2 tỷ với 69 dự ỏn, đưa Mỹ trở thành nước đầu tư lớn thứ 6 tại Việt Nam, trờn cả Anh, Phỏp. Hiệp định thương mại Việt- Mỹ tạo ra cơ hội to lớn cho cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoỏ sang Mỹ núi chung và đối với ngành dệt may núi riờng. Khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ Cụng ty cổ phần May Lờ Trực cú nhiều điểm thuận lợi bởi Mỹ là thị trường cú sức mua khỏ lớn và phong phỳ (bởi Mỹ là đất nước đa văn hoỏ và đa chủng tộc). Do cũn là một cụng ty nhỏ nờn cụng ty chưa đủ sức cạnh tranh về chất lượng với cỏc cụng ty lớn của nước bạn như Trung

Collected

Quốc, Nhật Bản nhưng cụng ty cú thể tận dụng lợi thế về giỏ nhõn cụng rẻ. Đõy cú thể coi là một cụng cụ cạnh tranh của cụng ty. Trong điều kiện marketing cũn yếu kộm, sản phẩm vẫn cũn ở mức trung bỡnh và cấp thấp so với đũi hỏi của thị trường nước bạn thỡ giỏ cả tỏ ra là cụng cụ cạnh tranh khỏ hiệu quả của cụng ty. Cựng với giỏ, uy tớn về giao hàng cũng cú thể được coi là một cụng cụ cạnh tranh khi những đơn hàng bõy giờ thường lớn và cỏc nhà nhập khẩu thường đũi hỏi cao về điều kiện giao hàng. Chỳng ta biết Mỹ là thị trường rộng lớn cú vai trũ và ý nghĩa vụ cũng quan trọng trong thị trường quốc tế. Thực tế cho thấy cỏc nước cú tốc độ phỏt triển cao trong nhiều năm và cú sự tớch luỹ hiệu quả về cụng nghệ đều cú thị trường xuất khẩu sang Mỹ khỏ lớn, trong khi đú giỏ trị hàng hoỏ Việt Nam núi chung và hàng dệt may núi riờng cũn rất hạn chế. Khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được phờ chuẩn thỡ mở ra nhiều cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam đề ra chiến lược tăng tốc khi bước sang thiờn niờn kỷ mới. Trong bối cảnh đú, Cụng ty cổ phần May Lờ Trực cần cú một số hoạt động nhằm chuẩn bị tiếp cận với thị trường Mỹ thụng qua việc chào hàng, chào giỏ. Tuy nhiờn, để cú thể nắm bắt một cỏch tốt nhất cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu của cụng ty sang Mỹ núi riờng và thị trường nước ngoài núi chung, cụng ty cổ phần May Lờ Trực cần xõy dựng cỏc chiến lược quảng cỏo để giới thiệu sản phẩm bằng cỏch thụng qua việc thiết kế cỏc trang Web về cụng ty, từ đú tạo điều kiện cho khỏch hàng tỡm hiểu về sản phẩm của cụng ty cũng như cần cỏc thụng tin cần thiết khỏc cú liờn quan đến hoạt động đầu tư và tỡm kiếm đối tỏc xuất khẩu tạo điều kiện cho việc quảng bỏ và mở rộng thị trường nước ngoài. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng cần đầu tư cho việc tỡm hiểu hệ thống phỏp luật và kinh doanh nước ngoài cũng như những đũi hỏi đặc biệt của thị trường đú để trỏnh được những rủi ro khụng đỏng cú.

3.2.1.3. Hiệu quả.

Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của thị trường xuất khẩu tiềm năng cụng ty sẽ cú những kế hoạch cụ thể để thực hiện chiến lược đó đề ra.

Collected

Nếu thị trường của cụng ty phỏt triển chắc chắn những hợp đồng được ký kết sẽ mang lại cho cụng ty doanh thu lớn hơn từ đú vừa tạo thờm thu nhập cho nhõn viờn trong cụng ty điều đú cũng cú nghĩa cụng ty đó giải quyết cho hơn 500 cụng nhõn trong cụng ty cú việc làm ổn định, đúng gúp thờm vào ngõn sỏch quốc gia.

Một phần của tài liệu Luận văn: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần May Lê Trực” pot (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)