CÁC THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu ban-tin-11 (Trang 29)

quan trọng đối với những cơng ty trong ngành Tiêu dùng (FMCG), đang theo đuổi sự tăng trưởng quốc tế. Sự hiện diện và tiếp cận với các thị trường này được quảng cáo như là biện pháp của sự thành cơng trong các cuộc họp cổ đơng, và các bài thuyết trình phân tích hầu như mọi phân khúc trong ngành cơng nghiệp. Đối với ngành Cơng nghiệp thuốc lá, việc tham gia vào thị trường mới nổi thậm chí lại quan trọng hơn là các ngành Cơng nghiệp khác.

Các thị trường thuốc lá đã phát triển tại Mỹ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu đã chứng kiến sự suy giảm đều đặn từ 2 – 3% mỗi năm trong 15 năm qua. Ngược lại, thị trường mới nổi đang được mở rộng với tốc độ từ 1 đến 1,5%/năm. Đến nay, các thị trường

phát triển chiếm khoảng 1.200 tỷ điếu thuốc lá, hoặc 20% số lượng tiêu thụ trên thế giới. Vì vậy, việc duy trì một vị trí thống lĩnh trong thế giới phát triển cĩ nghĩa là phải cố gắng giữ thị phần, khi mà khối lượng giảm xuống khoảng 25 tỷ điếu hàng năm.

Việc tham gia vào các thị trường đang nổi lên của thế giới, nĩi cách khác, rõ ràng là một cao kiến. Với 4.400 tỷ điếu thuốc lá, thị trường đang nổi chiếm 80% của mức tiêu thụ tồn cầu và đang tăng lên khoảng 60 tỷ điếu/năm.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét thang điểm của sự tham gia vào các thị trường mới nổi và chứng minh hai trường hợp điển hình đạt được sự đền đáp là Philip Morris và British American Tobacco trong bối cảnh tại bản địa và tồn cầu.

Các trường hợp trong thị trường mới nổi

Các nhà đầu tư trong ngành Cơng nghiệp thuốc lá cĩ xu hướng đánh giá cao việc hiện diện tại thị

trường mới nổi là vì nơi đĩ cĩ dân số thuận lợi và cĩ tiềm năng phát triển do tăng khả năng chi trả. Từ đầu cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu vào năm 2008, sức mạnh tiềm ẩn của một số thị trường mới nổi đã thúc đẩy nhiều nhà quan sát trong ngành Cơng nghiệp tập trung hơn nữa vào những vùng địa lý này, khi họ thấy các thị trường này đang phát triển mạnh. Đây khơng phải là điều hồn tồn đáng ngạc nhiên. Các thị trường mới nổi đã hồi phục từ cuộc khủng hoảng nhanh hơn và mạnh hơn so với một số thị trường phát triển; ví dụ như chứng kiến kinh nghiệm của các nước như Nga và Trung Quốc so với Hy Lạp và Tây Ban Nha. Trong thực tế, một nhà chiến lược cơng nghiệp sẽ cho rằng, để tiếp cận thị trường mới nổi, cơng ty cần một sự hiện diện mạnh mẽ ở Trung Quốc, Inđơnêxia, Ấn Độ, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil. Những cơng ty cĩ một tầm nhìn dài hạn thực sự sẽ phát triển và đưa Trung Đơng và Châu Phi vào danh sách thị trường của họ. Sau đây xem xét i Nguyên văn: “fortunes at the bottom of the pyramid”

iiAn Hodgson (2007) Vietnam’s Income Distribution, tham khảo tại:

http://www.euromonitor.com/Vietnams_income_di stribution, accessed date: February 26, 2011

iiiHealthBridge Report: Tobacco and Poverty: Research and Capacity Building, 2009-2011, tham khảo tại: http://www.healthbridge.ca/page41.html

ivNhư chú thích (ii)

vKidwell, H. (2007) Objects of Desire – The Latest in Cigarette Packaging, Tobacco Journal The Latest in Cigarette Packaging, Tobacco Journal International, 11 May 2007, tham khảo tại: http://www.tobaccojournal.com/Objects_of_desire_ the_latest_in_cigarette_packaging.48416.0.html

CÁC THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu ban-tin-11 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)