Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp *100%
Lực lượng lao động
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng =
Tổng số ngày làm việc thực tế
*100%
Tổng số ngày có nhu cầu làm việc
Kinh tế kém phát triển → thu hút ít lao động
↑ ↓
4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển
Thị trường lao động
Khu vực nông thôn Khu vực thành thị phi chính thức
Khu vực thành thị chính thức Lĩnh vực SX
chủ yếu
Nông nghiệp Đa dạng, quy mô nhỏ Quy mô lớn, hiện đại,
nhiều lĩnh vực
Cung lao động Hệ số co dãn lớn Hệ số co dãn lớn Hệ số co giãn lớn
Cầu lao động Hệ số co dãn nhỏ Hệ số co dãn lớn Hệ số co giãn thấp
Điểm cân bằng Ở mức W rất thấp Tại mức W thực tế Tại mức W thấp hơn
W thực tế
Đặc điểm chung
Lao động trình độ thấp, tiền
công thấp, ít cạnh tranh, ít linh hoạt, khả năng thích ứng của lao động rất hạn chế
Hoạt động không chịu
sự điều tiết trực tiếp
của Nhà nước. Cơ sở hạ tầng yếu kém, địa điểm kinh doanh
thường di động. Sản phẩm đa dạng, thường
không đảm bảo chất lượng. Nguồn lực tài chính hạn hẹp, ít tiếp cận công nghệ mới.
Cơ cấu tổ chức tương đối hoàn chỉnh, hoạt
động theo luật định.
Tiền công nhận được
thường cao hơn khu
vực nông thôn và khu
vực phi chính thức.
4.3. Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế
• Được thể hiện trong các học thuyết kinh tế từ trước đếnnay. nay.
• Ngày nay, vai trò của lao động thể hiện trên 2 mặt:
– Một mặt lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất, là nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất, đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế tri thức hiện nay.
– Mặt khác, người lao động cũng là những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Mục tiêu và động lực chính của sự