Xử lý giống, chăm sóc cây trong v−ờn −ơm

Một phần của tài liệu Bài giảng-Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội -bài 3 pps (Trang 27 - 31)

cây trong v−ờn −ơm

C, B 12 tuần

E. Đánh giá tiêu chuẩn cây con cây con

12.3 Phân tích quyết định chiến lợc dự án

Đây lμ b−ớc sau cùng để ra soát lại lần cuối chiến l−ợc dự án, xem xét tính khả thi của nó.

Từ kết quả phân tích trong khung logic, sử dụng các b−ớc phân tích để thẩm định tính khả thi của kế hoạch dự án: • B−ớc 1: Xác định các đầu ra vμ các hoạt động mμ bạn không muốn theo đuổi. Nó lμ không đáng mong muốn hoặc sẽ có khả năng không khả thi. • B−ớc 2: Xác định các ph−ơng tiện có khả năng thực hiện chiến l−ợc dự án.

Hình 3.7: Thảo luận xây dựng khung logic

B−ớc 3: Đánh giá các sự lựa chọn theo quan điểm của bạn: - Chỉ ra quá trình thay đổi có thể chấp nhận đ−ợc vμ xác đáng

- Chỉ ra chiến l−ợc dự án tối −u thông qua việc sử dụng các nguồn lực sẵn có tại địa ph−ơng, sử dụng thích hợp năng lực của các bên liên quan vμ khả năng của các đầu vμo cần thiết đạt đ−ợc.

Thông qua 03 b−ớc cuối cùng nμy, một chiến l−ợc dự án đ−ợc hoμn chỉnh.

13 Phân tích rủi ro của dự án lâm nghiệp xã hội:

Khái niệm rủi ro (Risk) gắn liền với khả năng xảy ra của một biến cố không l−ờng tr−ớc, hoặc đúng hơn lμ một biến cố mμ ta hòan toμn không chắc chắn.

Rủi ro có thể lμ do yếu tố bên trong của dự án hay bên ngoμi, trong môi tr−ờng dự án

Rủi ro do yếu tố bên trong:

Loại rủi ro nμy tồn tại khi:

• Trong cộng đồng, nhóm hộ, nhóm sở thích.... không hòan tòan nhất trí

• Những cam kết tr−ớc đây bị trì hõan

Rủi ro do yếu tố bên ngoμi dự án:

Rủi ro từ yếu tố bên ngoμi có mối quan hệ với giả định:

• Chúng đều do yếu tố bên ngoμi dự án chi phối, quyết dịnh.

• Giả định lμ yếu tố phải đ−ợc xảy ra vì sự thμnh công của dự án

• Trong khi đó rủi ro lμ những điều không mong muốn xảy ra lμm ảnh h−ởng đến hoạt động dự án.

Rủi ro do những giả định không vững chắc: Một câu hỏi đ−ợc đặt ra lμ: Các giả định của chúng ta bấp bênh nh− thế nμo? Bấp bênh ngoμi dự án nμy có gây nguy hiểm cho tiến trình dự án?

Các yếu tố bên ngoμi dự án phải tồn tại để dự án trở nên thiết thực vμ khả thi đ−ợc gọi lμ giả định. Khi phân tích khung logic chúng ta đã đề cập vμ phân tích các giả định cho từng cấp độ: mục tiêu tổng thể, cụ thể, đầu ra, vμ hoạt động.

Các giả định không có khả năng thực hiện đ−ợc đã bị loại trừ trong tiến trình lập kế hoạch, tuy nhiên ng−ời quản lý dự án phải l−u ý đến giả định, phải giám sát chúng để xem xét mức độ rủi ro. Nếu mức độ nμy gây nguy hiểm cần phải điều chỉnh dự án, trong những tr−ờng hợp nghiêm trọng dự án có thể phải bị chấm dứt.

Trong giai đoạn lập dự án cũng có thể gây nên các rủi ro:

• Hoạt động ch−a đ−ợc xác định chính xác: Trong khi xác định dự án không phải bao giờ cũng thu đ−ợc đầy đủ vμ chính xác thông tin, nh− vậy mọi nội dung công việc của dự án không thể xác định chính xác ngay từ đầu. Do đó khi đ−a dự án vμo thực thi cần nhanh chóng tìm cách bổ sung thông tin, những công việc còn thiếu hoặc ch−a chính xác.

• Mục tiêu vμ nguồn lực không t−ơng xứng: Trong lập dự án, đôi khi chúng ta quá lạc quan về khả năng, nguồn lực vμ đ−a ra thời hạn hòan thμnh sớm; chính điều nμy đã gây ra rủi ro vμ khó khăn trong hoμn thμnh các mục tiêu đề ra.

• Rủi ro về kỹ thuật vμ công nghệ: Một trong những hoạt động của các dự án phát triển nông thôn, khuyến nông lâm lμ chuyển giao công nghệ, tuy nhiên trong thực tế đã cho thấy có những thất bại do không tính đến năng lực cộng đồng, tập quán canh tác, truyền thống, kiến thức bản địa, thị tr−ờng, điều kiện sinh thái nhân văn cụ thể, nguồn lực địa ph−ơng....Những công nghệ mới đôi khi tỏ ra không bền vững với ph−ơng pháp chuyển giao một chiều lμ đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nguời dân. Do đó ph−ơng pháp nghiên cứu có sự tham gia vμ phát triển kỹ thuật có sự tham gia có thể lμ một con đ−ờng hữu ích để khắc phục nh−ợc điểm của "chuyển giao khoa học kỹ thuật" đến ng−ời dân.

• Sự lạc hậu về th−ơng mai: Dự án LNXH th−ờng đ−ợc thực thi ở các vùng nông thôn, rừng núi, xa cách với thông tin vμ thị tr−ờng cung cấp cũng nh− tiêu thụ, do đó trong lập dự án có thể tạo nên các rủi ro do: sai lầm trong đánh giá thị tr−ờng, hoặc không thể dự kiến hết các thay đổi đột ngột của các yếu tố mμ tr−ớc đó đ−ợc xem lμ ổn định.

• Rủi ro do chính sách: Những thay đổi của chính sách không đ−ợc xác định tr−ớc cũng gây nên rủi ro trong thực thi dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Rủi ro liên quan đến việc dự báo sử dụng nguồn lực: Các vấn đề sử dụng lao động, tμi nguyên, trình độ kỹ thuật...nhiều khi ch−a xác định đ−ợc đầy đủ, chứa đựng nhiều yếu tố bất định, điều nμy cũng sẽ gây ra nguy cơ không hòan thμnh đ−ợc mục tiêu. Giải pháp th−ờng lμ xác định ph−ơng án dự phòng vμ sẽ huy động trong tr−ờng hợp cần thiết.

Nh− vậy rủi ro phải lμ cái mμ ta không l−ờng tr−ớc đ−ợc, vậy lμm sao có thể quản lý đ−ợc nó? Để trả lời câu hỏi nμy trong quản lý dự án nói chung ng−ời ta đ−a ra định nghĩa về Quản lý rủi ro: Đó lμ dự kiến trớc các nguồn lực cần thiết vμ đủ trong trong trờng hợp có rủi ro xảy ra; đó cũng lμ cách loại bỏ chúng nếu có thể, hoặc giảm nhẹ chúng...

Trong xem xét rủi ro khi lập dự án cần quan tâm các vấn đề sau:

Nhận dạng rủi ro:

Nhiệm vụ ở đây lμ xác định một danh sách các rủi ro có thể xãy ra trong tiến trình thực thi dự án.

Ph−ơng pháp tiến hμnh th−ờng dùng lμ ph−ơng pháp động não với sự tham gia của các bên có liên quan, sau đó sắp xếp vμ phân nhóm các rủi ro liên quan với nhau, đặc biệt chú ý đến các rủi ro đ−ợc coi lμ nghiêm trong nhất.

Phân tích vμ biện pháp phòng ngừa các rủi ro:

Phân tích các rủi ro đóng vai trò quan trọng trong tiến trình lập dự án, ph−ơng pháp phân tích rủi ro có thể đ−ợc sử dụng lμ: Sơ đồ t− duy, cây vấn đề, sơ đồ quan hệ, l−ới đánh giá giả định.

Sau khi nhận dạng các rủi ro cần tìm kiếm nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro, đồng thời phân tích các khả năng vμ ph−ơng thức phòng ngừa hoặc giảm nhẹ các rủi ro đó.

Trên cơ sở các nguyên nhân vμ hậu quả đề xuất biện pháp phòng tránh hoặc có ph−ơng án dự phòng.

Ph−ơng pháp tiến hμnh có thể lμ động não xác định vấn đề vμ xây dựng sơ đồ nguyên nhân - hậu quả cho từng rủi ro, với sự tham gia của cộng đồng, nhóm mục tiêu, các bên liên quan. (Ph−ơng pháp giống nh− trong giai đoạn phân tích).

14 Cấu trúc văn bản dự án

Thực tế không có một khuôn mẫu sẵn để viết văn bản dự án nói chung vμ dự án LNXH nói riêng, tùy theo từng tình hình cụ thể, vấn đề mμ dự án phải giải quyết mμ cấu

Mục lục

Một phần của tài liệu Bài giảng-Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội -bài 3 pps (Trang 27 - 31)