C. Giá trị còn lại
D. Cả a và b và c
3.11 Số dư của tài khoản Khấu hao lũy kế, phản ảnh:
A. Số khấu hao phát sinh trong tháng
B. Giá trị hao mòn của tài sản từ khi bắt đầu sử dụng đến hiện tại C. Phần tài sản đã chuyển thành chi phí qua quá trình sử dụng D. b và c
3.12 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến tài khoản “Khấu hao lũy kế” kế”
A. Có kết cấu giống kết cấu của tài khoản nợ phải trả. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh
B. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và được cộng vào vốn chủ sở hữu
C. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh
D. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên vốn chủ
sở hữu, và được trừ ra khỏi vốn chủ sở hữu 3.13 Theo thời gian sử
dụng, “khấu hao lũy kế” và “giá trị còn lại” có quan hệ:
A. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng tăng theo B. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm C. Không liên quan nhau
3.14 “Khoản tiền đã thu, trước khi hàng hóa, thành phẩm được tiêu thụ, dịch vụ được cung cấp cho khách hàng. Đây là dòng thu vào của thụ, dịch vụ được cung cấp cho khách hàng. Đây là dòng thu vào của nguồn lợi kinh tế (tài sản) , kèm theo tăng của khoản nợ phải trả, bởi vì nó chính là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm hay phải thực hiện dịch vụ hoặc phải hoàn trả lại khoản tiền đã nhận. Vì vậy, khi nó phát sinh, kế toán ghi Có cho tài khoản Nợ phải trả” đó là nội dung của
A. Doanh thu chưa thực hiện B. Doanh thu nhận trước C. Doanh thu đã thực hiện D. a và b