`
Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2020 25
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ
phận của hệ thống chính trị, là cơ sở
chính trị của chính quyền nhân dân.
Đảng lãnh đạo Mặt trận thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình đã được nêu trong Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủnghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) là: Đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nước; giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công
dân; tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước…
Đó cũng là cách thiết thực nhất
để củng cố mối quan hệ giữa Đảng với Mặt trận, Mặt trận với Đảng ngày càng bền vững.
Nguyễn Túc
Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam
(daidoanket.vn - Ngày 27/01/2020)
VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM
MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM tiếp tục thực hiện sứ mệnh tập hợp, đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ chính quyền của dân, do dân, vì dân, thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc trong điều kiện mới.
Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. Từ đó đến nay, đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ
của mỗi giai đoạn cách mạng, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam đã có nhiều hình thức, tổ chức với tên gọi khác nhau, nhưng mục tiêu tập hợp, đoàn kết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thành một lực lượng to lớn để thực hiện thắng lợi sự