5.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÙ HỢP

Một phần của tài liệu lập kế hoạch chiến lược cho công ty th-milk (Trang 35 - 38)

3. Hệ thống sản xuất có thể chưa đáp ứng hết nhu cầu về

5.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÙ HỢP

Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM)

Nhóm chiến lược SO

Sử dụng ma trận QSPM nhóm xác định nhóm chiến lược hấp dẫn nhất trong tình hình hình hiện tại dựa vào đặc diểm bên trong doanh nghiệp như điểm mạnh, điểm yếu và các yếu tố của môi trường bên ngoài như những cô hội và thách thức hiện có. Kết quả được trình bày trong bảng QSPM.

Kết quả thu được cho thấy trong ba nhóm chiến lược được phân tích bằng ma trận QSPM thì nhóm chiến lược phát triển các sản phẩm mới cho tổng số điểm hấp dẫn cao nhất (166), kế đến là nhóm chiến lược phát triển mở rộng thị trường (162) vả cuối cùng là nhóm chiến lược tinh giảm chi phí sản xuất (148). Như vậy có thể kết luận chiến lược phát triển các dòng sản phẩm mới là chiến lược có sức hấp dẫn lớn nhất và là chiến lược mà TH True Milk nên ưu tiên thực hiện. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng sự chênh lệch không lớn về số diểm hấp dẫn giữa hai nhóm chiến lược phát triển thị trường hiện tại và phát triển các sản phẩm mới cho thấy đây là hai chiến lược khá hấp dẫn trong thời điểm hiện tại TH True Milk hoàn toàn có thể lựa chọn một trong hai chiến lược này hoặc cũng có thể kết hợp hai chiến lược này với nhau, điều đó tùy thuộc vào quyết định của nhà quản lý của TH True Milk.

Một điểm hạn chế cần phải lưu ý của ma trận QSPM dó là việc cho điểm số hấp dẫn các chiến lược mang tính chủ quan phụ thuộc vào phán đoán đoán bằng trực giác và cơ sở kinh nghiệm của nhà quản lý, mặc dù các thông tin thu thập đều mang tính khách quan. Chính vì vậy trên thực tế, các nhà quản lý TH True Milk có thể sẽ có các đánh giá về điểm số hấp dẫn này hoàn toàn khác biệt với số điểm mà nhóm đã đưa ra.

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế Trọng số

Chiến lược phát triển thị trường

hiện tại

Chiến lược phát triển sản phẩm

mới

Chiến lược tinh giảm chi phí sản

xuất

AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong ĐIỂM MẠNH

1. Tự cung nguồn nguyên liệu

đầu vào (đàn bò 22000 con) 4

2. Thương hiệu sữa sạch được

khách hàng biết đến 4 3 12 4 16 1 4

3. Công nghệ sản xuất hiện đại

nhập khẩu từ nước ngoài 4 3 12 4 16 2 8

4. Kênh phân phối riêng (TH True Mart) bên cạnh các kênh phân phối truyền thống (khoảng 100 cửa hàng)

3 4 12 4 12 1 3

5. Có thị phần tương đối trong ngành (33% thị phần sữa tươi -2011)

4 3 12 2 8 1 3

6. Nguồn nhân lực lao động (900 người) trong đó có khoảng 70 nhân lực lao động nước ngoài

3 1 3 1 3 4 12

7. Hệ thống công nghệ chăm

sóc bò nhập khẩu từ Israel 4 1 4 1 4 3 12

8. Doanh thu cao và có xu hướng tăng trong thời gian tới ( tính đến 2011: doanh thu là 2500 tỷ đồng)

ĐIỂM YẾU

9. Chưa có hệ thống hậu mãi

chăm sóc khách hàng hiệu quả 2

10. Không có lợi thế về kinh nghiệm (chì xuất hiện trong

khoảng 2 năm gần đây) 2 1 2 1 2 4 12

11. Cơ cấu nguốn vốn còn phụ thuộc nhiều vào vốn vay (vốn

vay chiếm tỷ trọng 60%-2012) 1

12. Giá cả sản phẩm còn cao so với các sản phẩm khác (giá trên thị trường là cao nhất so với các sản phẩm cùng loại)

1 1 1 1 1 4 4

13. Nguồn thức ăn hiện nay cho bò vẫn còn nhập khẩu với giá cao (260USD/tấn)

2 1 2 1 2 4 8

14. Chi phí vận hành hệ thống

chăn nuôi bò sữa cao 1 2 2 2 2 4 4

15. Sản phẩm chưa đa dạng 1 2 2 4 4 1 1

Các yếu tố bên ngoài CƠ HỘI

1. Thị trường còn tiềm năng

tăng trưởng (7.5%/năm) 4 4 16 4 16 3 12

2. Rào cản ra vào ngành lớn 2

3. Nguồn cung nội địa sẽ được tăng về sản lượng ( năm 2015

đạt 36%) 4

4. Mức tiêu thụ sữa của người dân còn thấp so với thế giới

( tốc độ tăng 6-7%/ năm) 4 4 16 3 12 1 4

5. Lạm phát sẽ có thể giảm trong những năm tới ( CPI đạt 11.5% )

6. Hệ thống pháp luật và chính

trị ổn định 3 3 9 3 9 3 9

7. Thu nhập người dân ngày càng được cải thiện (4.7%-

6%/năm) 3 4 12 4 12 2 6

8. Trình độ nhân lực ngành sữa ngày càng được cải thiện do sự xuất hiện nhiều các hàng sữa ngoại

3 1 3 1 3 4 12

Một phần của tài liệu lập kế hoạch chiến lược cho công ty th-milk (Trang 35 - 38)