NHỮNG CHÚ Ý VÀ PHÒNG TRÁNH

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG, XĂNG, dầu 20 (Trang 25 - 27)

1 KHI LẤY MẪU CẦN CHÚ Ý Tránh làm bẩn mẫu, tránh bay hơi và đề phòng cháy nổ

2 XỬ LÝ MẪU

2 1 Các mẫu bay hơi Cần phải bảo vệ chống bay hơi các mẫu dầu mỏ và sảm phẩm dầu mỏ dễ bay hơi Chuyển sản

phẩm từ dụng cụ lấy mẫu sang bình đựng mẫu ngay tức khắc Đậy kín bình chứa trừ phi phải rút sang bình đựng mẫu khác Khi mẫu có áp suất hơi bão hòa lớn hơn 16 Psi (110 Kpa) được lấy thì phải đảm bảo bình đựng đủ chắc chắn để đáp ứng các qui đònh về an tòan Sau khi chuyển về phòng thí nghiệm các mẫu bay hơi cần được làm sạch trước khi mở bình

2 2 Những mẫu nhạy cảm với ánh sáng Như xăng có chứa tetraetyl thì phải được để ở chỗ tối và đựng trong chai màu nâu

2 3 Những sản phẩm tinh khiết cao phải được bảo vệ chống ẩm và bụi bằng cách bao giấy, màng chất dẻo kim loại lên trên nắp thùng chứa

IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG Mã số tài

liệu

Trang 22/23

2 4 Độ dày của bình đựng Không bao giờ lấy đầy bình mà phải chừa một khoảng trống để chất lỏng giản nở

IÁM ĐỊNH QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG Mã số tài liệu QT-GDHL-09 Trang 23/23 PHỤ LỤC 2

ĐO KHỐI LƯNG RIÊNG, TỶ TRỌNG TƯƠNG ĐỐI, TỶ TRỌNG API

BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỶ TRỌNG KẾ I

PHẠM VI ÁP DỤNG

Đây là phương pháp được dùng trong phòng thí nghiệm để xác đònh khối lượng riêng, tỷ trọng tương đối, tỷ trọng API của chất lỏng bằng tỷ trọng kế thủy tinh Giá trò của các đại lượng này được xác đònh bằng cách đọc số đo trên tỷ trọng kế ở nhiệt độ thực tế của dầu tại thời điểm đọc Giá trò đo được hiệu chỉnh về khối lượng riêng ở 150C, tỷ trọng tương đối 60/600F và tỷ trọng API thông qua các bảng tra quốc tế Các đại lượng này có thể chuyển đổi qua lại cũng qua các bảng tra

II

ĐỊNH NGHĨA

1 KHỐI LƯNG RIÊNG 15oC (DENSITY 15oC) Là khối lượng (trong chân không) của một đơn vò thể tích chất lỏng ở 15 0C Khi ghi nhận khối

lượng riêng, ta cần phải ghi đơn vò khối lượng (Kg) và thể tích (lít), đồng thời kèm theo nhiệt độ Ví dụ Kg/l ở 150C

2 TỶ TRỌNG TƯƠNG ĐỐI 60/60oF (RELATIVE DENSITY/SPECIFIC GRAVITY 60/60oF) Là tỷ số giữa khối lượng của một thể tích chất lỏng ở nhiệt độ

600F và khối lượng của nước cất có cùng thể tích ở cùng nhiệt độ Khi ghi nhận tỷ trọng tương đối ta phải ghi kèm nhiệt độ Ví dụ Tỷ trọng tương đối ở 60/600F

3 TỶ TRỌNG API 60oF (API GRAVITY 60oF) Là một dạng đặc biệt của tỷ trọng tương đối 60/600F, được tính bởi công thức

API =

[141,5 / (tỷ trọng tương đối 60/600F)]-131,5

4 SỐ ĐO THỰC TẾ (OBSERVED VALUES) Là các giá trò đo được ở nhiệt độ khác với nhiệt độ chuẩn

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG, XĂNG, dầu 20 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w