Kích thước cọc nhồi: D ≥ 0,6m. Bê tơng: Mác ≥ 300 hoặc cấp độ bền B20÷B25 Cốt thép ¨ Cốt thép được bố trí theo tính tốn. ¨ Cọc chịu nén đúng tâm, hàm luợng thép, m = (0,2 ÷0,4)%. ¨ Cọc chịu uốn, chịu kéo, hàm luợng thép, m = (0,4 ÷0,7)%. ¨ Cốt thép chủ bố trí theo chu vi cọc, Ø ≥12, 100 ≤ a ≤ 200 ¨ Cốt thép đai Ø = (6÷10), a = 200÷300
¨ Đai đơn hoặc xoắn liên tục (khi D = 0,6÷0,8m)
CỌC KHOAN NHỒI
¨ Trong trường hợp đai đơn, cách nhau mỗi đoạn 2m cần bổ
sung một thép đai định vị Ø12 hoặc Ø14 để bố trí con lăn.
¨ Đai gia cường: nằm phía trong cốt dọc + Đường kính ≥ đường kính cốt chủ
+ 2m ≤ k. cánh ≤ 5 lần đường kính cọc (TCVN 10304:2014).
¨ Để chống đẩy trồi lồng cốt thép khi đổ bê tơng thì cần bố trí hai khung thép hình ở đầu mũi cọc cách nhau 2m.
Số lượng các ống siêu âm được bố trí tuỳ theo tiết diện cọc:
¨ Cọc cĩ đường kính D £ 1m thì dùng 3 ống.
¨ Cọc cĩ đường kính D = 1m ¸ 1,3m thì dùng 4 ống.
¨ Cọc cĩ đường kính D = 1,3 ¸ 1,5m thì dùng 5 ống.
CỌC KHOAN NHỒI
ĐAI ĐỊNH VỊỐNG SIÊU ÂM ỐNG SIÊU ÂM
ỐNG KHOAN LẤYMẪU BT MŨI CỌC MẪU BT MŨI CỌC
DUNG DỊCH KHOAN
¨ Dung dịch khoan phải phù hợp với các đặc tính lí hố của đất và của nước dưới đất.
¨ Dung dịch mới trước khi sử dụng phải cĩ các đặc tính sau:
¨ Độ nhớt Marsh > 35 giây.
¨ Hàm lượng cát bằng 0;
¨ Độ tách nước dưới 30cm3;
¨ Đường kính hạt dưới 3mm.
¨ Khối lượng riêng r = (1,01 ¸ 1,2)g/cm3.
¨ Khi thu hồi Bentonite để dùng lại, hàm lượng cát phải nhỏ
SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU
¨ QVL = Ru´Ab+Rs´As
Ru cường độ tính tốn của bê tơng cọc nhồi
Ru = min(Rb/4,5; 6MPa) - nếu đổ bê tơng cọc dưới nước
Ru = min(Rb/4; 7MPa) - nếu đổ bê tơng cọc trong hố khoan khơ Rb - mác thiết kế của bê tơng cọc
Ab - diện tích mặt cắt ngang của cọc As - tổng diện tích cốt thép chịu lực trong cọc Rs - cường độ chịu kéo tính tốn của cốt thép chịu lực Rs = min(Rc/1,5; 220MPa) - nếu Ø £ 28 Rs = min(Rc/1,5; 200MPa) - nếu Ø > 28 Rc - giới hạn chảy của cốt thép chịu lực
3.2.2 Sức chịu tải (SCT) theo đất nền