Khả năng thanh toán:

Một phần của tài liệu 144 Báo cáo tốt nghiệp tại Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến (Trang 29 - 30)

IX. Báo cáo kế toán

3. Khả năng thanh toán:

Doanh nghiệp đã xây dựng một số chỉ tiêu hệ số thanh toán sau:

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số thanh toán ngắn hạn biểu hiện mối quan hệ giữa TSLĐ và các khoản nợ ngắn hạn, theo công thức sau:

K =

Hệ số K càng lớn thì khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn càng cao và ngợc lại.

Căn cứ vào bảng cân đối tài sản của Công ty, ta tính hệ số K đầu năm và cuối năm.

Ko = 12.266.095.647 : 8.068.148.801 = 156,08% K1 = 20.904.229.353 : 16.336.469.224 = 128,18 %

Nh vậy, khả năng thanh toán NH ở cuối năm kém hơn so với đầu năm (K1<Ko) mà hệ số thanh toán quá cao thì không phải là tốt vì lúc đó một số tiền không tham gia hoạt động để sinh lời.

+ Hệ số thanh toán nhanh:

Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh = x 100 Năm 1998 = x 100 = 40,32%

Năm 1999 = x 100 = 15,42%

Con số này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty là rất thấp và giảm dần theo thời gian. Song nếu kết luận ngay đây là một mối lo quá lớn của Công ty thì sẽ là chủ quan. Bởi Công ty kinh doanh thơng mại và dịch vụ, hàng ngày lợng hàng hoá bán ra thu tiền về rất lớn. Vả lại còn tính đến khoản nợ của khách hàng mà Công ty có thể thu hồi. Vấn đề này đợc xem xét thông qua việc tính toán hệ số quay vòng các khoản phải thu của Công ty hệ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ khả năng thu hồi công nợ của Công ty càng nhanh mà hai chỉ tiêu này đều rất cao (Năm 1998 là 40,1 vòng, Năm 1999 là 56,13 vòng). Do khả năng thu công nợ nhanh nên mặt dù chỉ tiêu tỷ lệ thanh toán nhanh của Công ty thấp song 2 năm qua Công ty vẫn kinh doanh an toàn cha có vấn đề quá nghiêm trọng xảy ra.

Một phần của tài liệu 144 Báo cáo tốt nghiệp tại Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w