Giải pháp về Khoa học cơng nghệ:

Một phần của tài liệu file_49 (Trang 50 - 54)

+ Xây dựng các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trong nuơi cá lồng bè để chuyển giao các tiến bộ khoa học, cơng nghệ phục vụ sản xuất thủy sản. Các cơng nghệ được áp

dụng như: Ứng dụng hệ thống cho ăn tự động; ứng dụng hệ thống lọc tuần hồn, ứng dụng hệ thống cảnh báo mơi trường, hệ thống sục khí, quạt nước trong nuơi trồng thủy sản, ứng dụng năng lượng mặt trời trong nuơi thủy sản....

+ Ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật làm căn cứ để xây dựng dự tốn hỗ trợ các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trong nuơi thủy sản nĩi chung và nuơi cá lồng bè nĩi riêng.

+ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. Xây dựng các mơ hình nuơi cá lồng bè được chứng nhận VietGap, cĩ chỉ dẫn địa lý.

+ Phối hợp với các Trường, Viện nghiên cứu tăng cường nghiên cứu kỹ thuật tiên tiến, nhanh chĩng chuyển giao các qui trình, cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất giống, nuơi thương phẩm và chế biến tiêu thụ sản phẩm cá lồng bè. Đặc biệt là thay đổi hình thức nuơi từ sử dụng thức ăn xanh, cá tạp chuyển sang nuơi sử dụng thức ăn cơng nghiệp để chủ động nguồn thức ăn, giảm giá thành sản phẩm và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

+ Xây dựng được các điểm quan trắc và cảnh báo mơi trường tự động trên các sơng, hồ chứa từ đĩ cảnh báo về chất lượng nước và hạn chế tình hình dịch bệnh cho người nuơi trồng thủy sản. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật như cơng nghệ lọc tuần hồn của Đức, Nhật để cải tạo chất lượng nước tại các sơng, hồ chứa trên địa bàn Hà Nội, cải thiện mơi trường nước tầng mặt để giảm thiểu ơ nhiễm, gĩp phần hạn chế dịch bệnh trong nuơi thủy sản.

+ Quy hoạch và xác định vị trí nuơi phù hợp để cĩ thể tránh được hiện tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ. Xây dựng lịch mùa vụ thích hợp cho từng vùng nuơi cụ thể, nhằm giảm thiểu được các vấn đề về bệnh và rủi do do thiên tai, mơi trường, giảm chi phí sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế tốt hơn.

+ Phát triển sản xuất các loại giống chất lượng cao, con giống cĩ sức chống chịu dịch bệnh tốt, các lồi thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất của Thành phố và cả nước, kết hợp khơi phục nguồn lợi thủy sản nội đồng thơng qua hình thức nuơi lồng bè ứng dụng cơng nghệ cao.

- Giải pháp về Nguồn nhân lực:

+ Đào tạo được cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nơng dân nịng cốt tại cơ sở nắm vững kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, cĩ ý thức tuân thủ quy trình sản xuất nơng nghiệp an tồn, ý thức bảo vệ mơi trường trong sản xuất, chế biến, bảo quản nơng sản, về sản xuất nuơi cá lồng bè ứng dụng cơng nghệ cao. Tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm thay đổi nhận thức của người sản xuất để chuyển đổi từ nền sản xuất

truyền thống sang sản xuất hiện đại, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cao, ổn định, hiệu quả, tạo sản phẩm cĩ chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thủ đơ gĩp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.

+ Lựa chọn các cơ sở đào tạo cĩ đủ điều kiện, năng lực để đặt hàng đào tạo, tập huấn về cơng nghệ nuơi, các kỹ thuật mới trong chăm sĩc và phịng trừ dịch bệnh. Tập huấn kỹ thuật, nâng cao kiến thức về nuơi cá lồng cho cán bộ cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nơng và bà con ngư dân thơng qua các lớp tập huấn chuyên đề về nuơi cá lồng; phát hiện, tổng kết các mơ hình thực tiễn về nuơi cá lồng, tổ chức sản xuất, liên kết để phổ biến, nhân rộng thơng qua các chương trình bồi dưỡng, tập huấn phù hợp.

+ Khuyến khích các tổ chức, cá nhân huy động nguồn vốn đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng. Gĩp phần hình thành các vùng sản xuất nơng sản hàng hĩa tập trung quy mơ lớn, gắn với xây dựng và duy trì phát triển nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm.

- Các giải pháp khác:

+ Giải pháp phát triển thị trường: Hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân xúc tiến thị trường bằng nhiều hình thức như tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ, bước đầu hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ nơng dân xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản nuơi lồng bè trên sơng, hồ chứa.

+ Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng các cơ sở sơ chế, chế biến bảo quản thủy sản, đa dạng hĩa thành phẩm để nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản, giảm áp lực khâu tiêu thụ cho người dân

+ Đẩy mạnh liên kết vùng giữa các tỉnh, thành phố lân cận nhằm tăng cường kết nối giao thương, tiêu thụ các sản phẩm thủy sản, tạo tiền đề thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, phát triển lĩnh vực nuơi trồng thủy sản. Tăng cường các kênh tiêu thụ trên các trang mạng, diễn đàn, phần mềm Khuyennongxanh cho các sản phẩm thủy sản lồng bè.

+ Giải pháp về thơng tin tuyên truyền: Tuyên truyền, phổ biến các nội dung, chính sách hỗ trợ của Thành phố để cán bộ, nơng dân hiểu rõ được mục đích, ý nghĩa, quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia sản xuất nuơi cá lồng bè; Cơng tác tuyên truyền, tổ chức thương mại luơn được quan tâm duy trì thường xuyên để gĩp phần nâng cao nhận thức của người dân, người sản xuất và cộng đồng về sản phẩm thủy sản sạch, ứng dụng cơng nghệ cao, gĩp phần đẩy sản phẩm thủy sản nĩi chung và nuơi lồng bè nĩi riêng (sản phẩm đạt chứng nhận hữu cơ, chứng nhận an tồn thực phẩm, VietGAP...) về đúng giá trị thực của nĩ, tránh sự đổ đồng với các sản phẩm thủy sản khác.

V. ĐỀ XUẤT

5.1. Đề xuất kiến nghị với Trung ương: Bộ Nơng nghiệp và PTNT và các bộ ngành liên quan liên quan

Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai để cĩ quy định cụ thể về tích tụ ruộng đất, quyền sử dụng mặt nước, quy định về xây dựng cơng trình trên mặt nước sơng, hồ chứa tạo điều kiện cho các hộ sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao.

5.2. Đề xuất kiến nghị với Thành ủy, HĐND, UBND thành phố

- Chỉ đạo xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, thủy sản nĩi riêng.

- Rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy hoạch các vùng nuơi trồng thủy sản tập trung tại quyết định số 3215/QĐ-UBND ngày 14/6/2019 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Danh mục các vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội và tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao của thành phố Hà Nội trong đĩ cĩ nuơi cá lồng bè trên sơng và hồ chứa. Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về kiểm tra, kiểm sốt, đẩy mạnh việc giao, cho thuê đất, mặt nước cho phát triển nuơi cá lồng, thực hiện tốt cơng tác cấp giấy chứng nhận giao hoặc cho thuê ổn định lâu dài đất, mặt nước đối với các vùng theo quy hoạch để các thành phần kinh tế yên tâm đầu tư phát triển.

- Ưu tiên bố trí kinh phí thực hiện chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trên địa bàn Thành phố. Xây dựng được các mơ hình/hợp tác xã/trang trại trình diễn về nuơi cá lồng bè ứng dụng cơng nghệ cao; Tổ chức các đợt tham quan học tập trong nước cũng như nước ngồi nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật của người quản lý cũng như của người nuơi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố; Cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp Hình thành các hợp tác để liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm./.

PHÁT TRIỂN NUƠI CÁ LỒNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA CƠNG TY MINH TÍN VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC CỦA CƠNG TY MINH TÍN VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC

Cơng ty TNHH MTV Minh Tín

Một phần của tài liệu file_49 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)