§11.1 ĐẠI CƢƠNG
- Dòng điện chạy trong dây quấn tạo ra sức điện động sinh ra từ trường bao quanh dây quấn
- Từ trườngdây quấn bao gồm từ trường khe hở, từ trường rãnh và từ trường gần đầu nối, trong đó từ trường khe hở quan trọng nhất
- Khi xem xét từ trường khe hở coi khe hở là đều, từ trở của máy không đáng kể nên sự phân bố từ trường khe hở chính là sự phân bố sức từ động dây quấn mà sức từ động dây quấn phụ thuộc vào kiểu dây quấn và dòng điện chạy trong dây quấn (khe hở là nơi chuyển giao điện và cơ)
- Đối với dòng một chiều sức từ động trong khe hở không đổi và nó sẽ đập mạch nếu từ dẫn thay đổi
- Đối với dòng xoay chiều một pha sức từ động đập mạch - Đối với dòng xoay chiều m pha sức từ động quay tròn
- Đối với dòng xoay chiều m pha không đối xứng sức từ động quay theo hình e líp Kết luận:
+ Sức từ động đập mạch là tổng hai sức từ động quay tròn theo chiều thuận và chiều ngược với tốc độ và -
+ Sức từ động quay tròn là tổng hai sức từ động đập mạch khác pha nhau về thời gian (
2)và lệch nhau trong không gian một góc 2
+ Sức từ động e líp sinh ra khi đặt hai dây dẫn lệch nhau một góc
2 , khi đó sức từ động sinh ra cũng lệch nhau một góc
2 hoặc hai sức từ động đập mạch lệch nhau góc 2 nhưng khác nhau về biên độ hoặc hai sức từ động lệch nhau góc
2trong không gian nhưng lại lệch nhau một góc
2về thời gian.
CHƢƠNG 12
ĐIỆN KHÁNG CỦA DÂY